\(\frac{-2011}{2038}\)và \(\frac{-1904}{1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

\(\frac{-2011}{2038}>\frac{-1904}{2038}>\frac{-1904}{1931}\)

Vậy \(\frac{-2011}{2038}>\frac{-1904}{1931}\)

15 tháng 4 2017

Ta có : Phân số trung gian của hai phân số là \(\frac{-2011}{1931}\)

So sánh : \(\frac{-2011}{1931}\)>\(\frac{-2011}{2038}\)\(\frac{-2011}{1931}\)<\(\frac{-1904}{1931}\)

=>\(\frac{-2011}{2038}\)<\(\frac{-1904}{1931}\)

15 tháng 4 2017

-1904/1931 > -2011/2038 vì -2011<- 1904

12 tháng 3 2017

ta thấy

\(\frac{2011}{2038}+\frac{27}{2038}=1\)

\(\frac{1904}{1931}+\frac{27}{1931}=1\)

\(\frac{27}{2038}>\frac{27}{1931}\Rightarrow\frac{2011}{2038}< \frac{1904}{1931}\Rightarrow\frac{-2011}{2038}>\frac{-1904}{1931}\)

vậy...

13 tháng 6 2017

a, \(\frac{2011}{2012}\)và  \(\frac{2012}{2011}\)

Vì \(\frac{2011}{2012}\)có Tử số bé hơn Mẫu số nên phân số đó < 1 ; \(\frac{2012}{2011}\)có Tử số lớn hơn Mẫu số nên phân số đó > 1 

=> \(\frac{2011}{2012}< \frac{2012}{2011}\)

b, \(\frac{2000}{2013}\)và  \(\frac{2011}{2012}\)

Ta có: 

\(\frac{2000}{2013}=\frac{2000}{2013}+\frac{13}{2013}\)  ;  \(\frac{2011}{2012}=\frac{2011}{2012}+\frac{1}{2012}\)

Ta thấy \(\frac{13}{2013}>\frac{1}{2012}\)

\(\Rightarrow\frac{2000}{2013}< \frac{2011}{2012}\)

13 tháng 6 2017

a,2011/2012<2012/2011

b,2000/2013<2011/2012

16 tháng 6 2018

Ta có \(\frac{2012.2013}{2012.2013+1}\)và \(\frac{2013}{2012}\)

Vì \(\frac{2012.2013}{2012.2013+1}< 1< \frac{2013}{2012}\)

nên \(\frac{2012.2013}{2012.2013+1}< \frac{2013}{2012}\)

\(\frac{2012}{2013}\)và \(\frac{2011}{2012}\)

phàn bù của \(\frac{2012}{2013}\)là \(\frac{1}{2013}\)

phàn bù của \(\frac{2011}{2012}\)là \(\frac{1}{2012}\)

Vì \(\frac{1}{2012}>\frac{1}{2013}\Rightarrow\frac{2012}{2013}>\frac{2011}{2012}\)

16 tháng 6 2018

Ta có : \(\frac{2012\cdot2013}{2012\cdot2013+1}< 1\)

             \(\frac{2013}{2012}>1\)

\(\Rightarrow\frac{2012\cdot2013}{2012\cdot2013+1}< \frac{2013}{2012}\)

Có : \(\frac{2012}{2013}=1-\frac{2012}{2013}=\frac{2013}{2013}-\frac{2012}{2013}=\frac{1}{2013}\)

         \(\frac{2011}{2012}=1-\frac{2011}{2012}=\frac{2012}{2012}-\frac{2011}{2012}=\frac{1}{2012}\)

Vì \(2013< 2012\)nên \(\frac{1}{2013}< \frac{1}{2012}\)hay \(\frac{2012}{2013}< \frac{2011}{2012}\)

10 tháng 3 2022

\(A=\frac{m^{2010}+1}{m^{2011}+1};B=\frac{m^{2011}+1}{m^{2012}+1}\)

Ta có:

\(A=\frac{m^{2010}+1}{m^{2011}+1}\Rightarrow10A=\frac{m^{2011}+10}{m^{2011}+1}\)

\(B=\frac{m^{2011}+1}{m^{2012}+1}\Rightarrow10B=\frac{m^{2012}+10}{m^{2012}+1}\)

Hay ta so sánh: \(\frac{9}{m^{2011}};\frac{9}{m^{2012}}\)

Vì \(2011< 2012\)nên \(m^{2011}< m^{2012}\)hay \(\frac{9}{m^{2011}}>\frac{9}{m^{2012}}\)

Vậy \(A>B\)

13 tháng 7 2016

\(\frac{-1941}{1931}\)\(\frac{-2011}{2001}\)

Ta có: \(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-1941}{2001}\) (1) ;    \(\frac{-1941}{2001}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)

\(\frac{37}{59}\)\(\frac{47}{69}\)

Từ 37 < 47\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\) <      \(\frac{37+10}{59+10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\)<\(\frac{47}{69}\)

\(\frac{-97}{201}\)\(\frac{-194}{399}\)

Ta có:\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-97}{399}\)(1); \(\frac{-97}{399}\)>\(\frac{-194}{399}\)(2)

Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-194}{399}\)

\(\frac{-189}{398}\)\(\frac{-187}{394}\)

Ta có: \(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-189}{394}\)(1); \(\frac{-189}{394}\)<\(\frac{-187}{394}\)(2)

Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-187}{394}\)

16 tháng 3 2018

+ta có 10^2010=10...0(2010 số 0)

và 10^2011=10...0(2011 số 0)

suy ra  -9/10...0(2010 số 0)= -90/10...0(2011 số 0)[nhân tử,mẫu cho 10]

suy ra A=-90/10...0(2011 số 0)+-19/10...0(2011 số 0)= -109/10...0(2011 số 0)     [1]

+-19/10...0(2010 số 0)= -190/10...0(2011 số 0)[nhân tử,mẫu cho 10]

và 10^2011=10...0(2011 số 0)

suy ra -9/10...0(2011 số 0)+-190/10...0(2011 số 0)= -199/10...0(2011 số 0)    [2]

vì -109>-199 suy ra [1]>[2]

K CHO MIK VS BẠN ƠIIIIIIIIIIIIIIIIIII

16 tháng 3 2018

\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{19}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{10}{10^{2011}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{9}{10^{2010}}+\frac{1}{10^{2010}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{10}{10^{2010}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-A=\frac{1}{10^{2009}}+\frac{9}{10^{2011}}\)

\(-B=\frac{9}{10^{2011}}+\frac{19}{10^{2010}}\)

Làm tương tự nhé 

ta thấy -b > -a nên a>b

24 tháng 3 2018

Ta có : 

\(Q=\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}=\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012+2013}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012+2013}\)

\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

Nên \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)

\(\Rightarrow\)\(P>Q\)

Vậy \(P>Q\)

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @