\(\dfrac{49}{38}vs\dfrac{75}{64}\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gíup dc cặp đầu thoy.

Ta có: \(\dfrac{49}{38}=1+\dfrac{11}{38}\\ \dfrac{75}{64}=1+\dfrac{11}{64}\\ Mà:\dfrac{11}{38}>\dfrac{11}{64}\\ =>1+\dfrac{11}{38}>1+\dfrac{11}{64}\\ =>\dfrac{49}{38}>\dfrac{75}{64}\)

25 tháng 5 2017

thanks

16 tháng 4 2017

a)\(\dfrac{11}{120};\dfrac{21}{120}\)

b)\(\dfrac{312}{1898};\dfrac{876}{1898}\)

c)\(\dfrac{28}{120};\dfrac{26}{120};\dfrac{-27}{120}\)

d)\(\dfrac{51}{180};\dfrac{-50}{180};\dfrac{-128}{180}\)

a: Sai

b: Đúng

c: Sai

16 tháng 4 2017

a) Rút gọn:

\(\dfrac{-1}{6};\dfrac{1}{5};\dfrac{-1}{2}\)

Quy đồng:

\(\dfrac{-5}{30};\dfrac{6}{30};\dfrac{-15}{30}\)

b) Rút gọn:

\(\dfrac{-3}{5};\dfrac{-5}{8};\dfrac{-4}{9}\)

Quy đồng:

\(\dfrac{-216}{360};\dfrac{-225}{360};\dfrac{-160}{360}\)

28 tháng 2 2018

Rất tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

batngobanhqua

5 tháng 5 2018

Giải sách bà i tập Toán 6 | Giải bà i tập Sách bà i tập Toán 6

Câu 1: Rút gọn.

\(\dfrac{5.9+5.7}{10.8}=\dfrac{5.\left(9+7\right)}{5.2.8}=\dfrac{5.16}{5.16}=1\)

Câu 2: Không quy đồng mẫu các phân số hãy so sánh:

\(\dfrac{-13}{48}=\dfrac{-12}{48}+\dfrac{-1}{48}=-0,25+\dfrac{-1}{48}\\ =>-\dfrac{13}{48}< -0,25->\left(1\right)\)

\(-\dfrac{7}{32}=-\dfrac{8}{32}+\dfrac{1}{32}=-0,25+\dfrac{1}{32}\\ =>-\dfrac{7}{32}>-0,25->\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)) => \(-\dfrac{7}{32}>\dfrac{-13}{48}\)

9 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhiều lắmhihi

1 tháng 5 2017

Đổi hết ra số thập phân mà so sánh ý bạn.

1 tháng 5 2017

Vậy bạn đổi và làm giúp mình với

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)