Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Biểu đồ:
biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001
b) Nhận xét:
- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.
- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.
a) Biểu đồ:
biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001
b) Nhận xét:
- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.
- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.
Đặc điểm nổi bật kinh tế của:
*Tây Nam Á:-công-thương nghiệp tương đối phát triển.
-ngành khai thác và chế biến dầu mỏ.
-sản lượng dầu mỏ chiếm 1/3 sản lượng thế giới.
*Nam Á:-hầu hết các nước khu vực Nam Á thuộc nhóm nước đang phát triển.
-Kinh tế dựa vào nông nghiệp.
-Ấn Độ là nền kinh tế phát triển nhất.
+Công nghệp: Ấn Độ đã xây dựng được 1 nền khinh tế phát triển cơ cấu đa dạng,...Có các ngành đòi hỏi công nghệ cao: công nghệ điện tử, máy tính. Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 10 thế giới.
+Nông nghiệp: đang phát triển-->thực hiện cuộc cách mạng xanh , cách mạng trắng-->giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm.
+Dịch vụ: đang ngày càng phát triển(48%GDP).
*Đông Á:-kinh tế phát triển nhanh, duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
-quá trình sản xuất: sản xuất thay thế hàng nhập khẩu-->sản xuất để xuất khẩu.
-một số nước là những nền kinh tế phát triên mạnh trên thế giới: TQ,Nhật Bản và Hàn Quốc.
Câu 1 : Địa hình châu Á có 3 đặc điểm chính sau đây: Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và các đồng bằng lớn bậc nhất trên thế giới. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: Bắc_Nam( gần Bắc-Nam), Đông-Tây(gần Đông-Tây). Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt châu lục không đồng đều.
a) Lượng lúa gạo của châu Á chiếm phần lớn lượng lúa gạo thế giới.
b) Trung Quốc và Ấn Độ với số dân đông nên tuy có sản lượng lúa gạo sản xuất cao nhất nhì châu lục nhưng kĩm hãm quá mạnh của dân số, trên một tỹ người mỗi nước mà trước đây các nước này còn lâm vào nạn đói triền miên. Nhưng do sự cải tiến kĩ thuật nên trong mấy nằm gần đây mà các quốc gia này đã có dư ra chút ít lúa gạo, song kinh tế của các nước này không thể nào phát triển tại lĩnh vực xuất khẩu lúa gạo.Thái Lan và Việt Nam do tỉ trọng trồng lúa tương đối, số dân ít nên không phải chịu sức ép dân số nên các nước này luôn có tỉ trọng xuất khẩu lúa gạo ra các nước khác nhất nhì châu lục, thậm chí là nhất nhì thế giới.
về xuất khẩu và nhập khẩu: trung quốc đều lớn nhất sau đó đến nhật bản và cuối cùng là hàn quốc
phản ánh:nền kinh tế các nước đông á có nhiều nước phát triển mạnh về xuát khẩu điển hình như trung quốc, nhật bản,hàn quốc