\(\frac{a}{b}\) và \(\frac{a+1}{b+1}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2019

sai đề rồi bạn.\(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+c}\) với \(a>b\) mới đúng nha.

Ta có:\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{16}+1}>\frac{10^{17}+1+9}{10^{16}+1+9}=\frac{10^{17}+10}{10^{16}+10}=\frac{10\left(10^{16}+1\right)}{10\left(10^{15}+1\right)}=\frac{10^{16}+1}{10^{15}+1}\)

\(\Rightarrow A>B\)

25 tháng 3 2019

:DDDDDD

24 tháng 10 2016

Áp dụng \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) (a;b;c \(\in\) N*)

Ta có:

\(B=\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}< \frac{10^{20}+1+9}{10^{21}+1+9}=\frac{10^{20}+10}{10^{21}+10}\)

\(B< \frac{10.\left(10^{19}+1\right)}{10.\left(10^{20}+1\right)}=\frac{10^{19}+1}{10^{20}+1}=A\)

=> A > B

25 tháng 10 2016

Hôm qua tôi làm được rồi, cảm ơn cậu!

30 tháng 11 2018

x khác 1

\(N=\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\frac{2\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{2x^2+4}{\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(N=\frac{x^2+2x-x-2-2x^2-2x-2+2x^2+4}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\frac{x}{x^2+x+1}\)

Xét hiệu 1/3-N=\(\frac{1}{3}-\frac{x}{x^2+x+1}=\frac{x^2+x+1-3x}{3\left(x^2+x+1\right)}=\frac{x^2-2x+1}{3\left(x^2+x+1\right)}=\frac{\left(x-1\right)^2}{3\left(x^2+x+1\right)}>0\)với mọi x khác 1

=> 1/3 >N

24 tháng 10 2016

Ta thấy:A=\(\frac{10^{19}+1}{10^{20}+1}\)=>10A=\(\frac{10^{20}+10}{10^{20}+1}\)

=>10A=\(\frac{10^{20}+1+9}{10^{20}+1}\)

=>10A=1+\(\frac{9}{10^{20}+1}\)

Ta thấy:B=\(\frac{10^{20}+1}{10^{21}+1}\)

=>10B=\(\frac{10^{21}+10}{10^{21}+1}\)

=>10B=\(\frac{10^{21}+1+9}{10^{21}+1}\)

=>10B=1+\(\frac{9}{10^{21}+1}\)

Do \(\frac{9}{10^{20}+1}\)\(\frac{9}{10^{21}+1}\)=>A > B

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)a. So sánh IN và IPb. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)a. CM: CD>ABb. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)

a. So sánh IN và IP

b. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.

2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.

3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

a. CM: CD>AB

b. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH

4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau. Giả sử AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài BC?

5) Cho \(\Delta ABC\)có đường cao AH (H nằm giữa B và C). CMR

a. Nếu \(\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

b. Nếu \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

c. Nếu \(\frac{AB}{AH}=\frac{BC}{AC}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

d. Nếu \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

0
22 tháng 9 2019

Dễ thấy: \(2008^3+1>0\)\(2008^2-2007>0\)

Nên \(\frac{2008^3+1}{2008^2-2007}>0\Leftrightarrow A>0\)

và \(2009-2010< 0\)\(2009^3-1>0\)

\(\Rightarrow\frac{2009^3-1}{2009-2010}< 0\Leftrightarrow B< 0\)

Vậy A > B

6 tháng 4 2017

1 bai thoi cung dc

21 tháng 4 2018

Ta có: \(a>b>0\)

   \(\Rightarrow a^2>b^2\)

\(\Rightarrow a^2+a>b^2+b\)

\(\Rightarrow a^2+a+1>b^2+b+1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^2+a+1}< \frac{1}{b^2+b+1}\)

\(\Rightarrow x< y\)

1 tháng 11 2018

\(x=\frac{a+1}{a^2+a+1}=1-\frac{a^2}{a+a+1}\)

\(y=\frac{b+1}{1+b+b^2}=1-\frac{b^2}{1+b+b^2}\)

Do \(\frac{a^2}{a^2+a+1}>\frac{b^2}{b^2+b+1}\Rightarrow x< y\)