Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xu hướng mới là chủ tư sản noi gương Nhật
Đầu thế kỉ XX các nhà yêu nước sang Nhật học tập
Đứng đầu phong trào là Phan Bội Châu
Mục đích thành lập 1 nước VN độc lập
Lực lượng gồm các chiến sĩ yêu nước
Cuối thế kỉ XIX đất nươc nguy khốn, các sĩ phu đề ra các cải cách để chống xâm lược đời sống cực khổ khiến nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra
CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU | XU HƯỚNG CỨU NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIX | XU HƯỚNG CỨU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX |
Mục tiêu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa (theo hướng tư sản) |
Thành phần lãnh đạo | Văn thân sĩ phu yêu nước | Các nhà nho yêu nước |
Phương thức hoạt động | Vũ trang | Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội. |
Các phong trào tiêu biểu | Cần Vương, Nông dân Yên Thế | Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy Tân… |
Lực lượng tham gia | Chủ yếu là nông dân | Nhiều tầng lớp giai cấp trong xã hội. |
- Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỷ XIX là: Phong trào Cần Vương (1885 - 1895), Khởi nghĩa yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (1884 - 1913), Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX.
- Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX là: Đông Du (1905 - 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ (1908), Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
* So sánh:
- Giống nhau: Xu hướng cứu nước của hai giai đoạn cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đều bắt nguồn từ lòng yêu nước thương dân, và có chung mục đích là đánh Pháp giành độc lập cho dân tộc, đưa đất nước khỏi cơn nguy khốn.
- Khác nhau:
Nội dung so sánh | Xu hướng cứu nước cuối thế kỷ XIX | Xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX |
Mục đích | - Chống Pháp giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến. - Một số phong trào đấu tranh tự phát thì có mục đích là bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng. | - Chống Pháp giành độc lập, thực hiện cải cách phát triển văn hoá - xã hội, cổ động cách mạng. |
Thành phần lãnh đạo | Văn thân, sĩ phu yêu nước. | Nhà nho yêu nước. |
Phương thức hoạt động | Khởi nghĩa vũ trang là chủ yếu. | - Khởi nghĩa vũ trang. - Vận động thực hiện cải cách văn hoá - xã hội theo lối tư sản, mở trường học khắp nơi, tuyên truyền yêu nước. - Chuẩn bị lực lượng chống Pháp, tính đến khả năng liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc. |
Lực lượng tham gia | Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia, đặc biệt là nông dân. Lực lượng đông đảo nhưng so với Pháp còn quá chênh lệch. | Tất cả các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên. |
Tham khảo
* Giống nhau:
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.
* Khác nhau:
Nội dung | Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX | Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX |
Mục đích | Xây dựng lại chế độ phong kiến. | Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản. |
Lực lương tham gia | Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…). | Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới. |
Hình thức đấu tranh | Chủ yếu là đấu tranh vũ trang. | Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội. |
- Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỷ XIX là: Phong trào Cần Vương (1885 - 1895), Khởi nghĩa yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi (1884 - 1913), Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX.
- Tên các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX là: Đông Du (1905 - 1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kỳ (1908), Phong trào yêu nước trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
* So sánh:
- Giống nhau: Xu hướng cứu nước của hai giai đoạn cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đều bắt nguồn từ lòng yêu nước thương dân, và có chung mục đích là đánh Pháp giành độc lập cho dân tộc, đưa đất nước khỏi cơn nguy khốn.
- Khác nhau:
Nội dung so sánh | Xu hướng cứu nước cuối thế kỷ XIX | Xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX |
Mục đích | - Chống Pháp giành độc lập, khôi phục chế độ phong kiến. - Một số phong trào đấu tranh tự phát thì có mục đích là bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng. | - Chống Pháp giành độc lập, thực hiện cải cách phát triển văn hoá - xã hội, cổ động cách mạng. |
Thành phần lãnh đạo | Văn thân, sĩ phu yêu nước. | Nhà nho yêu nước. |
Phương thức hoạt động | Khởi nghĩa vũ trang là chủ yếu. | - Khởi nghĩa vũ trang. - Vận động thực hiện cải cách văn hoá - xã hội theo lối tư sản, mở trường học khắp nơi, tuyên truyền yêu nước. - Chuẩn bị lực lượng chống Pháp, tính đến khả năng liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc. |
Lực lượng tham gia | Tất cả các tầng lớp nhân dân đều tham gia, đặc biệt là nông dân. Lực lượng đông đảo nhưng so với Pháp còn quá chênh lệch. | Tất cả các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên. |
CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU | XU HƯỚNG CỨU NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIX | XU HƯỚNG CỨU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX |
Mục tiêu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa (theo hướng tư sản) |
Thành phần lãnh đạo | Văn thân sĩ phu yêu nước | Các nhà nho yêu nước |
Phương thức hoạt động | Vũ trang | Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội. |
Các phong trào tiêu biểu | Cần Vương, Nông dân Yên Thế | Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy Tân… |
Lực lượng tham gia | Chủ yếu là nông dân | Nhiều tầng lớp giai cấp trong xã hội. |
Đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX ở Việt Nam có những điểm tương đồng và khác biệt về mục tiêu, thành phần lãnh đạo, xu hướng cứu nước và phương pháp tiến hành.
Về mục tiêu, cả hai đường lối đều hướng đến mục tiêu độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Tuy nhiên, đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX tập trung vào việc đánh đuổi thực dân Pháp và khôi phục chế độ vua chúa, trong khi đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX nhấn mạnh vào việc xây dựng một chế độ cộng hòa dân chủ.
Về thành phần lãnh đạo, đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX được lãnh đạo bởi các vị vua chúa và quan lại truyền thống, trong khi đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX có sự tham gia của các nhà cách mạng, nhà nước và nhân dân.
Về xu hướng cứu nước, đường lối cuối thế kỉ XIX tập trung vào việc sử dụng vũ trang và chiến tranh để đánh đuổi thực dân Pháp, trong khi đường lối đầu thế kỉ XX nhấn mạnh vào việc sử dụng các phương pháp đấu tranh chính trị, văn hóa và kinh tế để đạt được mục tiêu cứu nước.
Về phương pháp tiến hành, đường lối cuối thế kỉ XIX thường sử dụng các cuộc khởi nghĩa và cuộc chiến tranh trực tiếp, trong khi đường lối đầu thế kỉ XX tập trung vào việc tổ chức các phong trào đấu tranh chính trị, văn hóa và kinh tế.
Tóm lại, dù có những điểm tương đồng và khác biệt, cả hai đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX đều có ý thức dân tộc sâu sắc và hướng đến mục tiêu độc lập, tự do và thống nhất đất nước.