K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2020

a) Điếm giống nhau giữa Động vật nguyên sinh và Ruột khoang
Đều sống trong môi trường nước (nước ngọt hay nước mặn)

-Sống tự do hay sống thành tập đoàn

-Sống bám hay bơi lội : 

-Đều sinh sản vô tính hay hữu tính.
b) Điểm khác nhau giữa Động vật nguyên sinh và Ruột khoang
Động vật nguyên sinh
-Cơ thể đơn bào.
-Di chuyển sang chân giả. roi bơi
hay lông bơi.
-Lấy thức ăn. tiêu hóa thức ăn và
thải bã bằng không bào tiêu hóa
và không bào co bóp.
-Tự bảo vệ bằng cách hình. thành
bào xác.
-Sinh Sản vô tính bằng phân đôi
sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

Ruột khoang
-Cơ thể đa bào
-Di chuyển bằng các tua và sự co rút cơ thể.
-Lấy thức ăn, tiêu hóa thức ăn và
thái bã bằng lỗ miệng. hầu.
khoang tiêu hóa.

-Tự bảo vệ bằng tế bào gai hay
bằng bộ xương đá vôi

-sinh sản vô tính bằng mọc chồi.
sinh sản hữù tính bằng hình thàhh
giao tử.
 

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kêt hợp của tế nào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).

Ruột khoang

+Mọc chồi

+Sinh sản hữu tính

+Tái sinh

28 tháng 12 2021

- Hình thức sinh sản của động vật nguyên sinh là sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

- Hình thức sinh sản của ruột khoang là mọc trồi, sinh sản hữu tính, tái sinh.

Hình thức dinh dưỡng của  động vật nguyên sinh : Dị dưỡng.

- Hình thức dinh dưỡng của ruột khoang là : dị dưỡng

 Đặc điểm chung: 

  • Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
  • Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
  • Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
27 tháng 10 2021

Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung? - Cơ thể đối xứng tỏa tròn. - Ruột dạng túi, toàn bộ cơ thể thông với môi trường ngoài qua lỗ miệng. - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: Lớp ngoài  lớp trong.

Đặc điểm chính của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là cơ thể có cấu tạo đa bào còn động vật nguyên sinh là cơ thể đơn bào.

12 tháng 10 2021

Điểm khác cơ bản giữa ngành ruột khoang và ngành giun dẹp:

-Ngành ruột khoang:

+Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+Thành cơ thể có hai lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong, giữa hai lớp có tầng keo mỏng

+Miệng vừa thu nhận thức ăn, vừa thải bã. Ruột ở dạng túi

-Ngành giun dẹp:

+Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu

+Có khoang cơ thể chưa chính thức

+Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở phần hậu môn

Điểm giống cơ bản giữa ngành ruột khoang và ngành giun dẹp:

-Kí sinh ở ơ thể người động vật và thực vật,sống ở lòng đất,đất ẩm

* Nguồn : Hoidap247 *

3 tháng 11 2016

Ở ngành động vật Nguyên Sinh: Cấu tạo từ một tế bào; kích thước hiển vi; cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm; tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa; sinh sản chủ yếu phân đôi; chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)
Ở ngành động vật ruột khoang: Cấu tạo từ nhiều tế bào; kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy); có cơ quan di chuyển rõ ràng; tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi; có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh; đã có hệ thần kinh

 

1 tháng 11 2016
I. Ruột khoang1.Đặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.2.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức II. Động vật nguyên sinh:1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người
1 tháng 11 2016
I. Ruột khoang1.Đặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.2.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức II. Động vật nguyên sinh:1. Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.-Có ý nghĩa về mặt địa chấtTác hại- Gây bệnh ở động vật và ở người 
17 tháng 10 2016

động vật nguyên sinh là động vật đơn bào (1 tế bào), động vật ngành ruột khoang là động vật đa bào (nhìu tế bào)

25 tháng 11 2018

-Có đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, là động vật đa bào bậc thấp, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ và tấn công., di chuyển đa dạng, hình dạng phong phú.

ngoài ra :ngành ruột khoang thuộc nhóm động vật đa bào(nhiều tế bào)

còn động vật nguyên sinh thuộc nhóm động vật đơn bào(1 tế bào).

TL

Ruột khoang sống bám thì chủ yếu sống bám vào đá, ít khi di chuyển

Ruột khoang bơi lội thì chủ yếu bơi

Hok tốt nha you

17 tháng 10 2016

đặc điểm ngành ruột khoang :

- Đối xứng toả tròn
- Ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã.
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo mỏng.
- Đều có tế bào gai tự vệ và tấn công. 
- Dinh dưỡng: dị dưỡng

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính 

 

 ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH: - có kích thước hiển vi 
- là động vật đơn bào 
- phần lớn dị dưỡng 
- sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi 

RUỘT KHOANG: - có nhiều kích thước khác nhau 
- là động vật đa bào 
- tự dưỡng 
- sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)

6 tháng 11 2021

Tham khảo:


1 Thủy tức , sứa , san hô
2 Trùng roi , trùng giày , trùng biến hình
3 Sán lá gan , sán bã trầu , sán dây
4 Giun đũa , giun kim , giun móc câu 
5 giun đất , đỉa , rươi
6 Trai sông , ốc , mực 
7 Tôm , nhện , mọt 

6 tháng 11 2021

- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi 
 Ngành ruột khoang: san hô, thủy túwc, sứa 
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn 
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bujng lông, giun cước 
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ 
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai 
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong