Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề xuất các phương pháp nhằm phát triển vật nuôi có xương sống trong cộng đồng:
- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia.
- Không xâm phạm đến môi trường sống của chúng.
- không khai thác rừng bữa bãi.
- Cấm mọi hành vi khai thác, săn bắt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép những động vật quý hiếm.
- Khi thấy những hành vi khai thác, săn bắt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép những động vật quý hiếm thì phải báo cho cơ quan chức năng biết để xử lí.
- Tổ chức chăn nuôi theo quy mô lớn cho một số loài.
- Tuyên truyền, vận động mọi người cần có ý thức bảo vệ chúng.
- Đại diện : trùng roi, trùng giày, amip …
- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá
- Hình thức tiêu hoá nội bào
- Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn :
+ Màng tế bào lõm dẫn vào hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong
+ Lizoxom gắn vào không bào tiêu hoá , các enzyme của lizoxom vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất đơn giản
+ Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất, phấn thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được đưa ra khỏi tế bào chất theo kiểu xuất bào
-Làm sạch môi trường nước
-Làm thức ăn cho động vật khác trên cạn
-Làm đất màu mỡ
-Tạo môi trường có nhiều sinh vật biển (San hô)
-Có hại cho động vật và con người
-Có hại cho thực vật
Nếu bạn thấy hợp lí thì bình luận mình
Tuần hoàn: 2 vòng tuần 2 ( trừ ca chép), đa số tim 4 ngăn
Hô hấp: có loài hô hấp bằng phổi, có loài bằng mang, có loài bằng da, có loài bằng túi khí
Chúng đều xuất phát từ thú rừng ( heo rừng, bò rừng) nhưng lại bị thuần hóa thành vật nuôi. Ngoài ra, đối với đời sống con người, chúng còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và thu nhập kinh tế cho gia đình,...
Nếu động vật bị tuyệt chủng thì:
- Mất cân bằng hệ sinh thái
-Không còn thực phẩm để ăn thì sẽ không có dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể gây ra mệt mỏi và có thể chết đói
Mình chỉ nghĩ ra thui
Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là:
+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi
+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước
+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi để đẩy nước
tích cho mình nhé
đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là :
+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát
+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn
+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển
xin loi cac ban thuc ra dau bai minh viet sai day moi la dau bai dung :
ke ten 3 dong vat thuoc moi nganh dong vat khong xuong song
Ruột khoang : san hô , sứa , thủy tức , ....
Giun: giun sán , giun đốt , giun đũa , giun kim ,...
Thân mềm : ốc sên , trai sông , ...
Chân khớp :nhện , châu chấu , cua biển , ruồi , ong , tôm sông ,...
I.ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
1.Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điểm sau:
-Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
-Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
-Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
-Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
II.ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
2.Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là:
-Tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.