K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

* So sánh diện tích, số dân, mật độ dân số, tỉ lệ dân thành thị của châu Đại Dương với thế gới:

-Diện tích: Chiếm tới 1/3 diện tích bề mặt trái đất.

-Số dân rất ít.

-Mật độ dân số: Thấp nhất thế giới (3,6 người/km vuông)

-Tỉ lệ dân thành thị cao (69%)

* Nhân xét về mật độ dân số và tỉ lệ dân thành thị của Ô- xtray-li-a và Niu Di-len là:

-Dân số tập trung ở hai nơi này khá lớn so với toàn châu Đại Dương.

-Tỉ lệ dân thành thị lại rất cao, nếu tính theo phần trăm thì hai nơi này có tỉ lệ dân thành thị cao hơn cả toàn châu Đại Dương.

* Đặc điểm thành phần dân cư ở châu Đại dương là:

-Gồm hai thành phần chính: Người bản địa và người nhập cư.

+ Người bản địa: chỉ chiếm 20% dân số.

+Người nhập cư: chiếm tới 80% dân số, chủ yếu là người gốc Âu đến xâm chiếm và khai phá thuộc địa từ thế kỉ XVIII.

-> Có sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa.

23 tháng 3 2017

~ Chucs bạn học tốt~

30 tháng 10 2017

vì tình trạng dân số tăng nhanh ở nước ta đang gây ra rất nhiều khó khăn như:

- Đất trật người đông

- Thất nghiệp

- Ùn tắc giao thông

........................

30 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn...

23 tháng 10 2017

ai gửi nhanh giúp ạ hum

23 tháng 10 2017

giúp với ạ! Huhu khocroikhocroikhocroi

4 tháng 3 2017

Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Vó nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hường tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

4 tháng 3 2017

- A-ma-dôn là khu vực giàu có về tài nguyên, lá phổi của cả thế giói, là vùng dự trữ sinh học quý giá.

- Việc khai thác rừng A-ma-dôn quá mức, thiếu quy hoạch, khoa học sẽ làm cho tài nguyên của vùng cạn kiệt, môi trường bị huỷ hoại, sẽ ảnh hưởng nặng nề đến khí hậu của vùng và toàn cầu

3 tháng 4 2017

THỰC HÀNH:

VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô-XTRÂY - LI -A

1. Đặc điểm địa hình:

- Địa hình có thể chia thành 5 khu vực.

+ Một đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Tây.

+ Cao nguyên Tây Ô - Xtrây - li - a : Khá bằng phẳng với độ cao khoảng 700 - 800m.

+ Đồng bằng trung tâm: nhiều sông, hồ cao trung bình khoảng 200m.

+ Núi cao phía Đông: độ cao trung bình khoảng 1000m.

+ Một đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Đông.

- Đỉnh núi cao nhất: Rao - đơ Mao cao khoảng 1500m.

2. Đặc điểm khí hậu:

Các khu vực

Đặc điểm khí hậu Giải thích
Miền Đông - Lượng mưa lớn 1500mm/năm.

-> Ảnh hưởng dòng biển nóng.

- Gió Tín Phong thổi thường xuyên.

Miền Trung

- Lượng mưa 274mm/ năm

- Sự chênh lệch nhiệt độ các mùa trong năm rõ rệt.

- Nằm sâu trong nội địa, xa biển, ảnh hưởng chí truyến Nam.

- Địa hình thấp, núi cao xung quanh.

Miền Tây

- Lượng mưa 883mm/ năm.

- Nhiệt độ thấp hơn Miền Đông.

-> Ảnh hưởng dòng biển lạnh, gió Tây Ôn Đới.

- Khí hậu khô hạn.



Nhận xét:

- Lượng mưa phía Đông cao hơn phía Tây.

- Nhiệt độ phía Đông cao hơn phía Tây.

* Sự phân bố hoang mạc:

- Hoang mạc phân bố ở phía Tây lúc địa nơi có lượng mưa giảm dần từ biển vào.

- Sự phân bố hoang mạc phụ thuộc vào vị trí, địa hình và ảnh hưởng thường xuyên của dòng biển lạnh và hướng gió thổi thường xuyên.

P/s: Tiếc gì 1 lời cảm ơn ~~

12 tháng 4 2017

cám ơn bạn nhayeuyeuyeu

23 tháng 4 2017

vì :

Phần lớn diện tích Úc là hoang mạc hoặc bán hoang mạc. Úc là lục địa bằng phẳng với đất đai già cỗi và kém màu mỡ nhất. Úc cũng là châu lục khô nhất trên trái đất với lượng mưa trung bình hàng năm ít hơn 600 mm. Một phần ba phía Bắc của Úc nằm trong vùng nhiệt đới, do đó khí hậu ấm hoặc nóng quanh năm. Phần còn lại ở phía Nam vùng nhiệt đới, có mùa Hè ấm áp và mùa Đông ôn hòa hoặc mát lạnh.
Bờ biển phía Đông là nơi ẩm ướt nhất của cả lục địa này ,là khu vực duy nhất của cả lục địa nhận được lượng mưa đều đặn quanh năm.
Vì những lí do trên nên dân cư lại tâp trung ở duyên hải phía Đông. Thứ nhất là để tránh khí hậu khô cằn và ở đây có mạng lưới sông ngòi phát triên nhất phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp và để tránh các kiểu thời tiết bất lợi như lụt, bão ở phía Bắc. Ngoài ra ở duyên hải phía Đông tập trung nhiều đô thị, thành phố lớn đó cũng là yếu tố để dân số tập trung đông ở vùng này.

17 tháng 2 2017

xem Sách là có!

19 tháng 2 2017

rảng wa haucchebucqua

3 tháng 5 2017

Do lãnh thổ trải dài theo nhiều vĩ độ ok

3 tháng 5 2017

Vì Châu Mỹ trải dài từ vùng Cực Bắc đến gần vùng Cực Nam, địa hình đa dạng, nhiều núi cao, đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn.

28 tháng 4 2017

Câu 1:

Câu hỏi của ITACHY - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 2:

- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ

5 tháng 5 2017

Câu 1:

Nền kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len:

- Có nền kinh tế phát triển.

- Nông nghiệp xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa...

- Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm... rất phát triển.

Nền kinh tế ở các quốc đảo còn lại:

- Có nền kinh tế đang phát triển.

- Kinh tế chủ yếu dựa vào ngành du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu chính là khoáng sản, nông sản và hải sản.

- Trong công nghiệp, chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.

Câu 2:

Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do:

- Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa Ô-xtrây-li-a nên phần lớn lãnh thổ Ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa.

- Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào lục địa, gây mưa nhiều ở sườn núi hướng về phía biển, còn các sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bên trong lục địa bị khô hạn.

- Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.

Nông nghiệp Bắc mĩ Nông nghiệp Nam mĩ

Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.

Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới. Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng đây cũng là một trong những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.
Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ cũng có những hạn chế : nhiều nông sản có giá thành cao nên thường bị cạnh tranh mạnh trên thị trường, việc sử dụng nhiều phân hoá học và thuốc trừ sâu đã có những tác động xấu tới môi trường..

Sự phân hoá các điều kiện tự nhiên từ bắc xuống nam và từ tây sang đông có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ.
ở vùng đồng bằng trung tâm, trước đây sản xuất nông nghiệp được phân bố thành các vành đai chuyên canh. Ngày nay sản xuất đã trở nên đa canh nhưng những sản phẩm nông nghiệp chính vẫn phân bố khá tập trung : lúa mì trồng nhiều ờ phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì ; xuống phía nam là vùng trồng ngô xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa ; ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trồng cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía...) và cây ăn quả.
Ở vùng núi và cao nguyên phía tây của Hoa Kì có khí hậu khô hạn, gia súc được chăn thả trên đồng cỏ vào mùa xuân - hạ, đến mùa thu - đông được chuyển 'ề phía đông để vỗ béo trước khi đưa vào lò mổ. Phía tây nam Hoa Kì có khí hậu cận nhiệt đới, trồng nhiều cây ăn quả như cam, chanh và nho.
Trên sơn nguyên Mê-hi-cô. ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.

Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ờ Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
Ngoài ra, nhiều công ti tư bản của Hoa Kì và Anh đã mua những vùng đất rộng lớn, lập đồn điền để trồng trọt và chăn nuôi, xây dựng các cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu.
Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã ban hành luật cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang đất mới hoặc mua lại ruộng đất của đại điền chủ hoặc công ti nước ngoài để chia cho nông dân ; tuy nhiên, do vấp phải sự chống đối của các đại điền chủ và các công ti nước ngoài, việc chia ruộng đất cho nông dân gặp nhiều khó khăn. Riêng nhà nước xã hội chủ nghĩa Cu-ba đã tiến hành thành công cải cách ruộng đất.

9 tháng 3 2017

Uồi dài quá. Nhưng cũng cảm ơn bạn nhìu nha !!!hihiyeueoeovui