Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cau 1: giống; đều có 7 chu, khac: that ngon tu tuyet la co 4 dòng còn that ngôn bát cú là 8 dòng
cau 2:giong : deu co dạng cau 6 và 8 , khac song that luc bat có 1 so cau co 7 chu
cau 3 : giong :deu la 4 dong ,khac,that ngon tu tuyet la co 4 chu tren 1 dong con ngu ngon tu tuyet la 5 chu tren 1 dong
cau 4 :tuong tu nhu cau 2
thất ngôn bát cú
Hai câu đầu tiên (1 và 2) là Mở Đề và Vào Đề (mở bài, giới thiệu...)
- Hai câu tiếp theo (3 và 4) là hai câu Thực (miêu tả), yêu cầu của 2 câu này là đối nhau cả về thanh (bằng đối trắc hoặc ngược lại) và về nghĩa (Lom khom - Lác Đác, Dưới núi - Bên sông, Tiều vài chú - Chợ mấy nhà)
- Hai câu 5 và 6 là hai câu Luận (suy luận), yêu cầu cũng đối nhau cả về thanh và nghĩa, tương tự như hai câu Thực ở trên
- Hai câu cuối cùng (7 và 8) là hai câu Kết (kết luận), không yêu cầu đối nhau.
thất ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú. Được ra đời vào thời kỳ nhà Đường, có nguồn gốc từ Trung Quốc.
k mình nha ko k mình bo sì
giong :deu7 chu tren 1 dong
khac : that ngon tu tuyet la 4 cau con that ngôn bát cú là 8 cau
Ca dao: Thơ trữ tình dân gian.
Lục bát: Câu sáu - câu tám xen kẽ.
Thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu 7 chữ.
Thất ngôn bát cú: 8 câu 7 chữ.
@Cỏ
#Forever
Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.
Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau
Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B
Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)
- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng
Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào? *
A. Thất ngôn bát cú
B. Ngũ ngôn
C. Thất ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
Bài làm
Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
Tiêu đề: Tình bạn.
Xa xa nhìn thấy người bạn cũ
Dẫu biết tình bạn đã cách xa
Bạn ấy giờ đây không còn nữa
Còn tôi đơn lẻ cõi hư không.
# Học tốt #
Tuyệt lắm vì Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ thời nhà Đường ở Trung Quốc. Là một trong những dạng thơ Đường bên cạnh thơ cổ phong (cổ thể thi), từ, thơ Đường luật đã phát triển mạnh mẽ tại chính quê hương của nó và lan tỏa ra nhiều quốc gia lân bang với tư cách thể loại tiêu biểu nhất của thơ Đường nói riêng và tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung. Thơ Đường luật còn được gọi với tên thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể vốn không theo cách luật ấy.