\(\dfrac{9}{23}\) và \(\dfrac{34}{97}\)     ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

a)\(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{333}{444}\)

\(\dfrac{333}{444}=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)=>\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{333}{444}\)

14 tháng 3 2017

mấy ý sau làm tương tự bạn nhé

15 tháng 5 2017

a)\(\dfrac{1212}{2323}=\dfrac{1212:101}{2323:101}=\dfrac{12}{23}\)

b)\(\dfrac{-3435}{4141}< \dfrac{-3434}{4141}=\dfrac{-3434:101}{4141:101}\)

Nhận xét:

\(\dfrac{\overline{abab}}{\overline{cdcd}}=\dfrac{\overline{ab}}{\overline{cd}}\)

12 tháng 7 2017

Theo quy ước với mọi phân số lớn hơn 0 thì ta có:

\(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\left(n\in N;n\ne0\right)\)

Áp dụng với bài trên ta => ĐPCM

CHÚC BẠN HỌC TỐT.......

5 tháng 3 2017

choáng

10 tháng 9 2017

dài quá mik ko làm âu

21 tháng 3 2017

2) Tinh nhanh:

a) \(\dfrac{5}{23}\) . \(\dfrac{17}{26}\) + \(\dfrac{5}{23}\) . \(\dfrac{10}{26}\) - \(\dfrac{5}{23}\)

= \(\dfrac{5}{23}\) . \(\left(\dfrac{17}{26}+\dfrac{10}{26}-1\right)\)

= \(\dfrac{5}{23}\) . \(\left(\dfrac{27}{26}-1\right)\) = \(\dfrac{5}{23}\) . \(\dfrac{1}{26}\)

= \(\dfrac{5}{598}\)

21 tháng 3 2017

b) \(\dfrac{1}{7}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{3}{7}\)

= \(\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\)

= \(\dfrac{5}{9}\) . 1= \(\dfrac{5}{9}\)

20 tháng 3 2017

a)\(\dfrac{5}{23}.\dfrac{17}{26}+\dfrac{5}{23}.\dfrac{10}{26}-\dfrac{5}{23}\)

\(=\dfrac{5}{23}\left(\dfrac{17}{26}+\dfrac{10}{26}-1\right)\)

\(=\dfrac{5}{23}.\left(\dfrac{27}{26}-1\right)\)

\(=\dfrac{5}{23}.\dfrac{1}{26}\)

\(=\dfrac{5}{598}\)

b)\(\dfrac{1}{7}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\)

\(=\dfrac{5}{9}.1=\dfrac{5}{9}\)

20 tháng 3 2017

a)\(\dfrac{5}{23}.\dfrac{17}{26}+\dfrac{5}{23}.\dfrac{10}{26}-\dfrac{5}{23}\)

\(=\dfrac{5}{23}.\left(\dfrac{17}{26}+\dfrac{10}{26}-1\right)\)

\(=\dfrac{5}{23}.\left(\dfrac{27}{26}-\dfrac{26}{26}\right)\)

=\(\dfrac{5}{23}.\dfrac{1}{26}\)

\(=\dfrac{5}{598}\)

b)\(\dfrac{1}{7}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\)

\(=\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{7}{7}\right)\)

=\(\dfrac{5}{9}.1\)

\(=\dfrac{5}{9}\)

4 tháng 3 2017

a) \(\dfrac{7}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{7}{15}\)-\(\dfrac{5}{12}\)\(\times\)\(\dfrac{21}{39}+\dfrac{49}{91}\)\(\times\)\(\dfrac{8}{15}\)

= \(\dfrac{7}{13}\)\(\times\)\(\dfrac{7}{15}\)-\(\dfrac{5}{12}\times\dfrac{7}{13}+\dfrac{7}{13}\times\dfrac{8}{15}\)

= \(\dfrac{7}{13}\left(\dfrac{7}{15}-\dfrac{5}{12}+\dfrac{8}{15}\right)\)

= \(\dfrac{7}{13}\times\dfrac{7}{12}\)

= \(\dfrac{49}{156}\)

b) \(\left(\dfrac{12}{199}+\dfrac{23}{200}-\dfrac{34}{201}\right)\times\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\)

= \(\left(\dfrac{12}{199}+\dfrac{23}{200}-\dfrac{34}{201}\right)\times0\)

= 0

13 tháng 6 2018

Dấu " / " là phân số nhé

a) 5/-4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . ( 16/25 + 9/25 )

= -5/4 . 1

= -5/4

b) 4 11/23 - 9/14 + 2 12/23 - 5/4

= 103/23 - 9/14 + 58/23 - 5/4

= 103/23 + 58/23 - 9/14 - 5/4

= 7 - 9/14 - 5/4

= 143/28

c) 2 13/27 - 7/15 + 3 14/27 - 8/15

= 67/27 - 7/15 + 95/27 - 8/15

= 67/27 + 95/27 - 7/15 - 8/15

= 6 - 7/15 - 8/15

= 5

22 tháng 3 2017

dễ thế mình làm hết thì tick cho mình nhé

22 tháng 3 2017

uk

16 tháng 4 2017

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

16 tháng 4 2017

tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu, ta so sánh hai phân số với một số (phân số) thứ 3.

Giải bài 41 trang 24 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6