\(\dfrac{-119}{117}\) và \(\dfrac{-117}{115}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Ta có:

\(\dfrac{-119}{117}=-1-\dfrac{2}{117}\)

\(\dfrac{-117}{115}=-1-\dfrac{2}{115}\)

\(\dfrac{2}{117}\) < \(\dfrac{2}{115}\) nên \(\dfrac{-119}{117}\) > \(\dfrac{-117}{115}\)

Vậy, \(\dfrac{-119}{117}\) > \(\dfrac{-117}{115}\)

a: \(\dfrac{119}{117}=1+\dfrac{2}{117}\)

\(\dfrac{117}{115}=1+\dfrac{2}{115}\)

mà 2/117<2/115

nên \(\dfrac{119}{117}< \dfrac{117}{115}\)

hay \(-\dfrac{119}{117}>-\dfrac{117}{115}\)

b: \(\dfrac{-22}{35}=\dfrac{-22\cdot177}{35\cdot177}=-\dfrac{3894}{6195}\)

\(\dfrac{-103}{177}=\dfrac{-103\cdot35}{177\cdot35}=\dfrac{-3605}{6195}\)

mà -3894<-3605

nên -22/35<-103/177

Đặt 117=a; 119=b

Theo đề, ta có:

\(B=\left(3+\dfrac{1}{a}\right)\cdot\dfrac{1}{b}-\dfrac{4}{a}\cdot\left(5+\dfrac{b-1}{b}\right)-\dfrac{5}{a\cdot b}+8:\dfrac{a}{3}\)

\(=\dfrac{3a+1}{a}\cdot\dfrac{1}{b}-\dfrac{4}{a}\cdot\dfrac{5b+b-1}{b}-\dfrac{5}{ab}+\dfrac{24}{a}\)

\(=\dfrac{3a+1-24b+4-5}{ab}+\dfrac{24}{a}=\dfrac{3a-24b+24b}{ab}=\dfrac{3a}{ab}=\dfrac{3}{b}=\dfrac{3}{119}\)

25 tháng 6 2018

Đặt \(x=\frac{1}{117}\) và \(y=\frac{1}{119}\) ta có : 

\(A=xy-4x\left(5+1-y\right)-\left(5+5xy\right)+\frac{8}{39}\)

\(A=xy-20x-4x+4xy-5-5xy+\frac{8}{39}\)

\(A=\left(xy+4xy-5xy\right)-\left(20x+4x\right)-\left(5-\frac{8}{39}\right)\)

Thay \(x=\frac{1}{117}\) ta được : 

\(A=-24x-\frac{187}{39}\)

\(A=\frac{-24}{117}-\frac{561}{117}\)

\(A=\frac{-585}{117}\)

\(A=-5\)

Vậy \(A=-5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

bài 1 a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\) c. với giá trị nào của x,y thì M=0 bài 2: cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\) Tìm giá trị của P. Biết rằng: \(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\) bài 3: Tính giá trị của biểu...
Đọc tiếp

bài 1

a. tính tổng M=\(\dfrac{1}{2}\)\(x^5\)y-\(\dfrac{3}{4}\)\(x^5\)y+\(x^5\)y

b.Tính giá trị của biểu thức M tại x=-1,y=\(\dfrac{1}{3}\)

c. với giá trị nào của x,y thì M=0

bài 2:

cho biểu thức P=\(\dfrac{x+y}{z+t}\)+\(\dfrac{y+z}{t+x}\)+\(\dfrac{z+t}{x+y}\)+\(\dfrac{t+x}{z+y}\)

Tìm giá trị của P. Biết rằng:

\(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}\)

bài 3:

Tính giá trị của biểu thức

\(\dfrac{3a-b}{2a+7}+\dfrac{3b-a}{2b-7}v\text{ới}\) a-b=7 và a\(\ne\)-3,5;b\(\ne\)3,5

bài 4:

Tính nhanh giá trị của biểu thức sau :

M=\(3\dfrac{1}{117}.4\dfrac{1}{119}-1\dfrac{116}{117}.5\dfrac{118}{119}-\dfrac{5}{119}\)

Bài 5: cho 3 số a,b,c thỏa mãn abc=1 tính

S=\(\dfrac{1}{1+a+ab}+\dfrac{1}{1+b+bc}+\dfrac{1}{1+c+ca}\)

bài 6:

tìm các số nguyên dương a,b,c biết rằng

\(a^3-b^3-c^3=3ab\) (1)

\(a^2\)=2(b+c) (2)

bài 7

cho A=\(x^{2014}-2013x^{2013}-2013x^{2012}-2013x^{2011}-...-2013x+1\)

tính giá trị của A khi x=2014

1

Câu 7:

x=2014 nên x-1=2013

\(A=x^{2014}-x^{2013}\left(x-1\right)-x^{2012}\left(x-1\right)-...-x\left(x-1\right)+1\)

\(=x^{2014}-x^{2014}+x^{2013}-x^{2013}+x^{2012}-...-x^2+x+1\)

=x+1

=2014+1=2015

11 tháng 5 2017

M=-430/99157

N=-5710/13923

9 tháng 8 2017

2.

\(A=\dfrac{36}{1\cdot3\cdot5}+\dfrac{36}{3\cdot5\cdot7}+...+\dfrac{36}{25\cdot27\cdot29}\\ =9\cdot\left(\dfrac{4}{1\cdot3\cdot5}+\dfrac{4}{3\cdot5\cdot7}+...+\dfrac{4}{25\cdot27\cdot29}\right)\\ =9\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{3\cdot5}-\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{25\cdot27}-\dfrac{1}{27\cdot29}\right)\\ =9\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot3}-\dfrac{1}{27\cdot29}\right)\\ =9\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{783}\right)\\ =9\cdot\dfrac{1}{3}-9\cdot\dfrac{1}{783}\\ =3-\dfrac{1}{87}< 3\)

Vậy \(A< 3\)

b,

\(B=\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\\ B=1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\\ B< 1+\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}\\ B< 1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\\ B< 1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{50}\\ B< 2-\dfrac{1}{50}< 2\)

Vậy \(B< 2\)

10 tháng 8 2017

\(P=\dfrac{2}{60\cdot63}+\dfrac{2}{63\cdot66}+...+\dfrac{2}{117\cdot120}+\dfrac{2}{2011}\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{60\cdot63}+\dfrac{3}{63\cdot66}+...+\dfrac{3}{117\cdot120}+\dfrac{3}{2011}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{60}-\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{66}+...+\dfrac{1}{117}-\dfrac{1}{120}+\dfrac{3}{2011}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{60}-\dfrac{1}{120}+\dfrac{3}{2011}\right)\\ =\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2011}\right)\)

\(Q=\dfrac{5}{40\cdot44}+\dfrac{5}{44\cdot48}+...+\dfrac{5}{76\cdot80}+\dfrac{5}{2011}\\ =\dfrac{5}{4}\cdot\left(\dfrac{4}{40\cdot44}+\dfrac{4}{44\cdot48}+...+\dfrac{4}{76\cdot80}+\dfrac{4}{2011}\right)\\ =\dfrac{5}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{48}+...+\dfrac{1}{76}-\dfrac{1}{80}+\dfrac{4}{2011}\right)\\ =\dfrac{5}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{80}+\dfrac{4}{2011}\right)\\ =\dfrac{5}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{2011}\right)\)

\(\dfrac{3}{2011}< \dfrac{4}{2011}\Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2011}< \dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{2011}\left(1\right)\)

\(\dfrac{2}{3}< \dfrac{5}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2011}\right)< \dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{2011}\right)\Leftrightarrow P< Q\)

Vậy P < Q