K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

*   Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

*   Khác nhau:

-   Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

-   Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

Cây có hoaRêu
- Có hoa- Chưa có hoa
- Thân và lá có mạch dẫn- Thân và lá có mạch dẫn
- Có rễ thật- Cỏ rễ giả
- Sinh sản bằng hoa- Sinh sản bằng bào tử



 

28 tháng 2 2016

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

*   Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

*   Khác nhau:

-   Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

-   Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với cây có hoa:

Câu hỏi của Phương Vy - Học và thi online với HOC24 

19 tháng 2 2016

Cây Rêu có đặc điểm đơn giản hơn cây dương xỉ.. 
Xét về từng bộ phận nhé. 
*Rễ: -Cây rêu: Sợi có khả năng hút 
-Cây Dương Xỉ: Rễ thật 
*Thân: -Cây Rêu: Nhỏ,không phân cành 
-Dương xỉ: hình trụ,nằm ngang 
*Lá: -Rêu: nhỏ,1 đường gân 
-Dương xỉ: Lá già có phiến lá xẻ thùy...Lá non đầu cuộn tròn, có lông trắng 
*Mạch dẫ cơ quan sinh dưỡng: -Rêu: chưa có 
-Dương xỉ: đã có chính thức 

23 tháng 2 2016

cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn

19 tháng 4 2016
               Cây có hoa               Rêu      
- Có hoa- Chưa có hoa
- Thân và lá có mạch dẫn- Thân và lá có mạch dẫn
- Có rễ thật- Có rễ giả
- Sinh sản bằng hoa- Sinh sản bằng bào tử

 

 

 

 

19 tháng 4 2016

 Rêu khác với cây có hoa là : 
- rêu chưa có rễ thật, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử , chưa có hoa , thân chưa phân nhánh
- cây có hoa : cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, có mạch dẫn phát triển, sinh sản bằng hoa, có rễ thật , mạch đẫn phát triển

 

10 tháng 4 2016

uk

16 tháng 4 2016

1.Cây có hoa có 6 cơ quan và chức năng của chúng là:
- Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Quả : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.
- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.
- Rễ : Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
- Thân : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.
- Lá : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. 
2.
- Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau.
- Tác động váo một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
VD:
Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.

16 tháng 3 2016

nèHỏi đáp Sinh học

19 tháng 2 2017

Cây thông

Cây dương xỉ

Cây thông thuộc Hạt trần

Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết

- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây.

- Lá đa dạng.

- Có mạch dẫn.

- Thân rễ,

- Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi.

- Có mạch dẫn

- Sinh sản bằng hạt

- Cơ quan sinh sản là nón

+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.

+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá.

- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)

- Chưa có hoa. quả.

- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.

- Bào tử phát triển thành nguyên tán.

20 tháng 4 2016

Câu 1: So sánh hiện tượng thai sinh và noãn thai sinh:

- ĐẺ TRỨNG THAI (NOÃN THAI SINH): thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng. 
- ĐẺ CON (THAI SINH): Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).

 

20 tháng 4 2016

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

 

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

13 tháng 4 2016

-Dương xỉ tiến hóa hơn rêu vì:

+ Rêu là những thực vật đã có rễ, thân, lá nhưng cấu tạo còn đơn giản: thân và lá chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (rễ giả) và chưa có hoa.

+ Còn dương xỉ là những thực vật đã có rễ, thân, lá thực sự và có mạch dẫn.

- Đặc điểm của cây thông khác với cây dương xỉ là:

Cây dương xỉCây thông
cơ quan sinh sản là túi bào tửcơ quan sinh sản là nón
chưa có hạtcó hạt

- Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả là chức năng của cơ quan sinh sản.

- Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt là chức năng của cơ quan sinh dưỡng. 

13 tháng 4 2016

1.

  Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu: 
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân 
+Có rễ giả 
+Chưa có hoa 
+Chưa có hệ mạch dẫn 
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài 
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu 
+Rễ thật có lông hút 
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ

 

* Giống:

Đều được cấu tạo từ các tế bào. Đều gồm vỏ và trụ giữa(Vỏ có biểu bì và thịt vỏ). Trụ giữa đều có các bó mạch và ruột; 1 vòng bó mạch gồm mạch rây và mạch gỗ.

Khác: (Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha ;P)

Thân nonRễ (Miền hút)
Mạch rây ở ngoài, Mạch gỗ ở trongMạch rây và mạch gỗ sắp xếp xem kẽ
Thịt vỏ chứa chất diệp lụcThịt vỏ không có chất diệp lục
Không có các lông hút Có các lông hút

 

 

21 tháng 2 2016

Giống : - Đều có cấu tạo từ tế bào 
- Đều gồm các bộ phận : vỏ ơr ngoài và trụ giữa ở trong 
- Vỏ gồm : Biểu bì và thịt vỏ 
- Trụ giữa gồm : bó mạch và ruột 
Khác : Rễ ( miền hút ) : - Biểu bì có lông hút 
- thịt vỏ không có diệp lục 
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ 
Thân non : - Biểu bì không có lông hút 
- Thịt vỏ có diệp lục 
-Bó mạch có mạch rây và nằm ở ngoài và mạch gỗ ở trong