Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
- Đa số sinh sản vô tính = cách phân đôi cơ thể
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
- Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
- Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:
- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
- Cơ quan tiểu hóa phát triển ở loài kí sinh có giác bám phát tireenr, ruột phân thành nhiều nhánh, chưa có ruột sau và haauj môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triểm qua các vật chủ trung gian.
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
Đặc điểm chung của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ,thuôn 2 đầu
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn
Mức độ tổ chức cơ thể của giun đốt tiến hoá hơn thể hiện các đặc điểm sau :
+ Có khoang cơ thể chính thức
+ Xuất hiện hệ tuần hoàn kín, cơ quan di chuyển : chi bên
+ Xuất hiện hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
+ Hô hấp qua da
+ Hệ tiêu hoá phân hoá và chuyên hoá hơn
- So sánh ngành giun dẹp và giun tròn :
* Giun dẹp :
+ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
+ Hai nhánh ruột, chưa có hậu môn
+ Hai giác bám ( miệng và bụng )
+ Ấu trùng phát triển qua các giai đoạn
+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính
* Giun tròn :
+ Tiết diện cơ thể cắt ngang hình tròn
+ Cơ thể hình trụ hai đầu thuôn nhọn
+ Có khoang cơ thể chưa chính thức
+ Ống tiêu hoá bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn
+ Có tuyến sinh dục hình ống
+ Có lớp vỏ cuticun trong suốt ( nhìn rõ nội quan )
c1
- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò
- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ
c2
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun tròn
vào link này nè
Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ...
Lồn ***** Mẹ
Đéo trả lời đó! Lồn
Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn
+Giun dẹp có hình bản dẹt
+Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu
+Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật
+ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh
+Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu
+Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người