K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

n+1/n+2 = n+2-1/n+2 = 1- (1/n+2)

n+5/n+6 = n+6-1/n+6 = 1- (1/n+6)

Ta có: n+2 < n+6

<=> 1/n+2 > 1/n+6

<=> -1/n+2 < -1/n+6

<=> n+1/n+2 < n+5/n+6

<=> c < d

8 tháng 3 2019

Gợi ý:nhân cái biểu thức bên trái vs 2,xong từ đấy là ra lun nha bn!

8 tháng 3 2019

Bạn phải giải ra chứ nói thế ai hiểu gì. Bạn giải ra giùm mình đi

13 tháng 1 2018

Giả sử [(1+2+3+.......+n)-7] chia hết cho 10

=>[(1+2+3+.......+n)-7= \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)- 7 \(⋮\)10

=> \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)có tận cùng là 7

Nhưng \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)chỉ có tận cùng là : 5 ; 2 ; 3 ; 4 ; 0 , không có tận cùng là 7 nên giả thiết trên là sai

Vậy [ ( 1 + 2 + 3 + ... + n ) - 7 ] không chia hết cho 10 với mọi n thuộc N

22 tháng 9 2016

8 2 + n  và 4 3 + n

Ta có :

8 2 + n = 8 2 . 8 = 64 . 8 n

4 3 + n  = 4 3 . 4= 64 . 4 n

vì 64 . 8 > 64 . 4 n

=> 8 2 + n  > 4 3 + n

Vậy 8 2 + n  > 4 3 + n

5 tháng 10 2017

Bài 1:

1002013+2  = 10000000...000+2

                 =  1000..0002(chia hết cho 3 vì tổng các chữ số chia hết cho 3)

Vậy 1002013+2 chia hết cho 3

Bài 2:

  Nếu n+5 là số chẵn thì n + 6 là số lẻ 

chẵn nhân lẻ luôn bằng chẵn

  Nếu n +5 là số lẻ thì n+6 là số chẵn

lẻ nhân chẵn cũng bằng chẵn

 Vậy (n+5).(n+6) là 1 số chẵn