K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

so sánh 3 chien luoc chien tranh cua đế quốc ve hình thức,âm mưu,quy mô,mức độ ác liệt, bản chất

 

So sánh hai chiến lược chiến tranh:Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ 
Giống nhau: 
- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam nhằm biến Miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. 
- Đều ra đời trong tình thế bị đông do sự phá sản của chiến lược chiến tranh trước đó. 
- Đều bị thất bại. 
Khác nhau: 

Hình thức thì cả 3 là Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
*Về âm mưu và thủ đoạn: 

-Chiến tranh đặc biêt: “Chiến tranh đặc biệt” được thực hiện với hai kế hoạch: “Xtalây – Taylo” và “Giônxơn – Mác Namara” với các biện pháp như: xây dựng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập “ấp chiến lược”...

 

-Chiến tranh cục bộ:

 + Sử dụng thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm là tìm diệt và bình định với việc thực hiện những cuộc hành quân “bình định”, “tìm diệt” với hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967, nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng...

-Việt nam hóa chiến tranh - Tăng viện trợ quân sự, giúp nguỵ quân

có thể “tự gánh vác lấy chiến tranh”.

- Tăng viện trợ kinh tế...

- Dùng kinh tế để thực hiện mục đích

chính trị...

- Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

- Bắt tay cấu kế với các nước lớn trong hệ

thống xã hội chủ nghĩa.



*Về quy mô: 
“Chiến tranh đặc biệt” chỉ tiến hành ở miền Nam

-  “Chiến tranh cục bộ” vừa tiến hành ở Miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại Miền Bắc ...

-việt nam hóa chiến tranh tiến hành ở miền nam đồng thời cho máy bay bắn phá miền bắc ác liệt


*Mức độ ác liêt:

Chiến tranh cục bộ và việt nam hóa chiến tranh  ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt ( (mục tiêu, lực lượng tham chiến ngày càng tăng , số lượng và chất lượng vũ khí khổng lồ , hoả lực mạnh, phương tiện chiến tranh hiện đại.) thể hiện ở việc vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc. Đặc biệt việt nam hóa chiến tranh cho máy bay băn phá các tỉnh thành miền bắc trong 12 ngày đêm, quân dân miền bắc đã đánh bại chúng làm nên trận điện biên phủ trên không lừng lẫy

 

 

*bản chất

Cả 3 chiến lược  chiến tranh của mĩ thực hiện ở miền năm trong gđ 1960-1973 đều là chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh chiếm đất giành dân của đế quốc mĩ

14 tháng 4 2016

Thanhs bạn nhiều

14 tháng 11 2017

Khi quân địch sắp bị đánh bại hoàn toàn thì Lý Thường Kiệt chủ động thương lượng , đề nghị “giảng hoà”để vừa tránh được sự hi sinh của quân sĩ , vừa giữ được hoà khí giao bang giữa hai nước sau này.

-> Thể hiện lòng nhân đạo của Lý Thường Kiệt và dân tộc ta.

Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt là đề nghị giảng hòa qua đó ta thấy được Lý Thường Kiệt là một bậc thầy ngoại giao, có cách ngoại giao rất khôn khéo và mềm dẻo, vừa thể hiện sức mạnh của đất nước vừa tránh gây mất danh dự của nước lớn và quan trọng nhất là giữ quan hệ và hòa bình giữa hai nước.

15 tháng 7 2017

Ý kiến của em về tính chất các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều , Trịnh Nguyễn:Phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước. Em không đồng ý.Vì nó để lại một tổn thất lớn giữa người và của: *)Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều: -Năm 1570, rất nhiều người bị bắt lính, bắt phu. -Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch... --Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán. *)Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn: -Một dải đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trường khốc liệt. +Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác. +Nhân dân tàn hại lẫn nhau. Chia cắt kéo dài tới 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

28 tháng 4 2016

Hậu quả của cuôc chiến tranh Nam-Bắc Triều:

- Nạn đói, mất mùa, thiên tai, dịch bệnh
- Đời sống nhân dân khốn khổ.
\(\rightarrow\) Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

28 tháng 4 2016

Ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều:

Chiến tranh tàn khốc kéo dài 60 năm, kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực. Tình hình nông nghiệp khá ảm đạm. Ruộng đất công xã ngày càng thu hẹp lại, các triều đình bị chiến tranh chi phối không quản lý tốt được đất đai, do đó một phần không nhỏ đất chuyển sang sở hữu tư nhân. Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất ở nông thôn phần nào tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển tự do hơn. Điều đó tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế hàng hóa theo chiều hướng mở rộng

Cũng vì chiến tranh, nhà Mạc áp dụng chế độ lộc điền khác với thời Hậu Lê. Các vua Mạc ít dành lộc điền cho quan lại mà đối tượng được hưởng chủ yếu là binh lính để khuyến khích họ chiến đấu cho triều đình. Lộc điền chủ yếu lấy từ nguồn ruộng công ở các làng xã và ruộng chùa, diện tích khoảng vài chục vạn mẫu

Phía nam, nền sản xuất nông nghiệp của Nam triều còn phải đối phó với nhiều thiên tai liên miên. Chính quyền Lê-Trịnh mới tạm dùng những biện pháp tình thế để khuyến khích khôi phục nghề nông nhằm phục vụ chiến tranh chứ chưa có điều kiện hoạch định những chính sách lớn có tác dụng thúc đẩy phát triển nông nghiệp lâu dài và bền vững

30 tháng 3 2016

toàn cảnh đất nước là đống đồ nát, cuộc sống khó khăn, nhọc nhằn khiến người dân nga rất vất vả

9 tháng 11 2017

Bạn ơi làm sao mà gửi câu hỏi vậy.khocroi

6 tháng 2 2016

Sau khi quân Đức tràn sang chiếm Ba Lan năm 1939, Anh và Pháp lên tiếng phản đối và tuyên chiến với Đức. Nhưng trong một thời gian từ tháng 9 năm 1939 cho đến khi Đức xâm lấn Pháp vào tháng 5 năm 1940, không có cuộc chạm súng nào đáng kể. Thời gian yên lặng này thường được gọi là chiến tranh kì quặc (tiếng Anh: Phoney War).

Trong thời gian này phần lớn lực lượng Đức tham gia chiếm đóng Ba Lan, một ít được đem sang củng cố tuyến phòng thủ Siegfried dọc biên giới Đức-Pháp. Bên kia, liên minh Anh và Pháp cũng rục rịch đưa quân đội ra trấn đóng dọc tuyến phòng thủ Maginot. Không quân Hoàng gia Anh đem truyền đơn rải vào Đức và quân Canada kéo đến đồn trú tại Anh. Tuy nhiên không có cuộc chạm súng đáng kể nào với Đức.

Quân đội Anh và Pháp ra sức chế tạo đồng thời mua thêm vũ khí từ Hoa Kỳ. Hoa Kỳ lúc này chưa tham chiến và chỉ ủng hộ Anh Pháp bằng cách giảm giá vũ khí và tiếp vận. Đức thấy vậy cũng đưa chiến hạm ra Đại Tây Dương ngăn chận các cuộc vận chuyển từ Hoa Kỳ sang châu Âu.

 

25 tháng 4 2016

Đây là cuộc cách mạng tư sản dưới hình thức là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

25 tháng 4 2016

- Nguyên nhân sâu xa: Giai cấp thống trị xem thuộc địa là nguồn cung cấp nguyên liệu và thị trường cho họ, nên tìm mọi cách để buộc kinh tế thuộc địa lệ thuộc vào kinh tế chính quốc. Nhưng sự phát triển kinh tế mạnh mẽ ở Bắc Mỹ làm Anh lo ngại, vì thế Anh đưa ra một loạt biện pháp nhằm hạn chế sự kinh doanh của giai cấp tư sản Bắc Mỹ. Những chính sách này làm hại đến quyền lợi của chủ nô, tư sản, và ngay cả nhân dân thuộc địa, vì vậy họ phản kháng lại chính quyền Anh.

​- Nguyên nhân trực tiếp: Sự kiện chè ở Boxton \(\rightarrow\) Kinh tế thuộc địa phát triển \(\rightarrow\) Cạnh tranh với chính quốc (Anh) \(\rightarrow\) Chính quốc kìm hãm thuộc địa \(\rightarrow\) Mâu thuẫn giữa chính quốc với các thuộc địa ngày càng gay gắt.

15 tháng 8 2017

Nguyên nhân:

Với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mỹ, giai cấp thống trị Anh tìm cách kìm hãm nó bằng việc ban hành một số những đạo luật khắt khe, buộc nhân dân Bắc Mỹ phải thi hành. Năm 1699 cấm xuất cảng len từ đất Mỹ, chỉ cho phép bán tại nơi sản xuất. Năm 1776, nghị viện Anh ra quyết định buộc phải đưa sang hải cảng Anh những hàng hóa từ thuộc địa muốn xuất cảng sang các nước khác, nghiêm cấm việc buôn bán đường... Ngoài ra, năm 1763 vua Anh còn ban hành đạo luật cấm khai khẩn đất đai ở phía tây dãy Alleghenies, điều này đụng chạm đến quyền lợi của những người Indians và dân tự do.

Ðến 1765, chính quyền Anh lại ban bố luật thuế tem: mọi giấy tờ phải đến cơ quan trước bạ để chịu thuế. Việc ban bố đạo luật này coi như vi phạm đến chính quyền các bang, vì các bang đòi phải có sự đồng ý của nhân dân thuộc địa. Thực chất của vấn đề thuế tem là quyền hạn của thuộc địa. Một đại hội bàn về thuế tem được triệu tập tại New york. Ðại hội yêu cầu quốc hội Anh bãi bỏ những đạo luật vừa ban hành đồng thời phát động một phong trào tẩy chay hàng Anh. Trước sự phản kháng của nhân dân thuộc địa, quốc hội Anh buộc phải bãi bỏ thuế tem.

Tháng 10. 1773, ba chiếc tàu chở chè của công ty Ðông Âún vào cảng Boston, nhân dân Boston cải trang làm người Indians, tấn công 3 chiếc tàu và ném các thùng chè xuống biển (trị giá 100.000 bảng). Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boston, không cho tàu buôn vào. Tướng Gages được cử sang làm tổng tư lệnh quân đội Anh ở Bắc Mỹ.

Tháng 4. 1774 chính quyền Anh lại ban hành những đạo luật khác gây nên một phong trào chống Anh rộng rãi trong quần chúng và thúc đẩy chiến tranh bùng nổ.

27 tháng 4 2016

a đúng

b đúng

c đúng

d đúng

e sai

27 tháng 4 2016

a) Đ

b) Đ

c) Đ

d) Đ

e) S