K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 1

\(P=\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+1}\) với \(x\ge0\)

Ta có: \(P-1=\dfrac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}+1}-1=\dfrac{\sqrt{x}-2-2\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}+1}=-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+1}\)

Do \(\sqrt{x}\ge0;\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+1}>0\Rightarrow-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+1}< 0\)

\(\Rightarrow P-1< 0\Rightarrow P< 1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ bên trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

23 tháng 8 2018
Giúp mình nha mn cảm ơn nhiều ạ
1 tháng 8 2018

1/

Ta có:  \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)

              \(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8

Vì:     \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)

Nên:   \(\sqrt{15}< 4\)

=>       \(2\sqrt{15}< 8\)

=>       \(16+2\sqrt{15}< 24\)

=>      \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)

Vậy     \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

2/

b/    \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)

<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)

<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)

<=>   \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)

<=>   \(x=16\)

Vậy S=\(\left\{16\right\}\)

c/    \(1+\sqrt{3x}>3\)

<=> \(\sqrt{3x}>2\)

<=>   \(3x>4\)

<=>  \(x>\frac{4}{3}\)

d/      \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))

<=>   \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>   \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)

<=>   \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\) 

<=>    \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)

<=>    \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)

<=>     \(x+1=0\)  hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)

<=>     \(x=-1\)(loại)  hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)

Vậy S={  9 }

27 tháng 10 2023

ĐKXĐ: x>=0

a: P=1/2

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(2\sqrt{x}+4=\sqrt{x}+5\)

=>\(\sqrt{x}=1\)

=>x=1(nhận)

b: \(P^2-P=P\left(P-1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)^2}< 0\)

=>\(P^2< P\)

c: Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}+5\)

=>\(\sqrt{x}+5-3⋮\sqrt{x}+5\)

=>\(\sqrt{x}+5\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(\sqrt{x}+5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{-4;-6;-2;-8\right\}\)

=>\(x\in\varnothing\)

15 tháng 5 2018

cvfbhm,

23 tháng 3 2021

Xin lỗi em ko biết làm , em vẫn chưa lên lớp 9

21 tháng 10 2021

\(\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{-x_1+1+x_2-1}{x_1-x_2}=-1\)

Vậy: f(x) nghịch biến trên R

21 tháng 10 2021

còn phần so sánh thì sao bạn?