Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Tác giả: Hồ Chí Minh
- Tác phẩm: cảnh khuya
2.
Giống nhau:
- Cả 2 câu thơ đều miêu tả tiếng suối chảy.
- Đều sử dụng nghệ thuật so sánh.
Khác nhau :
- Trong câu thơ của Nguyễn Trãi tiếng suối được so sánh với tiếng đàn cầm gợi cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương như đang đánh đàn, song bức tranh ở đây hiện lên còn thiếu vắng con người.
- Còn trong bài Cảnh khuya của Hồ Chí MInh tiếng suối đuọc so sánh với tiếng "hát xa" gợi
cho người đọc hình dung tiếng suối chảy du dương, déo dắt như tiếng hát trong trẻo của người con gái từ xa vọng lại. Việc so sánh tiếng suối như tiếng hát của người con gái đã làm cho bức tranh ở đây không chỉ đẹp, sống động mà còn ấm áp tình người.
3.
-từ " chưa ngủ" được lặp lại. Biểu hiện nỗi lo âu, sự suy tư của tác giả trước cả một cảnh khuya đẹp đến say lòng-> vẫn suy nghĩ về đất nước, tổ quốc-> lòng yêu nước nồng nàn, sâu đậm của tác giả.4.
Bài thơ :" Đêm nay Bác không ngủ" của nhà văn, nhà thơ Minh Huệ.
Mình không giỏi văn lắm nên có gì sai sót mong bạn thông cảm
Thanks
Một số tác phẩm có cách đặt nhan đề là một vùng đất:
- Việt Bắc (thơ) – Tố Hữu
- Đất Cà Mau (truyện ngắn) – Mai Văn Tạo
- Vàm Cỏ Đông (thơ) – Hoài Vũ
- Cô Tô (Kí) – Nguyễn Tuân
- Hang Én
Chỉ có lời nói độc thoại của Va-ren, còn Phan Bội Châu im lặng. Từ đó cho thấy Va-ren chỉ hứa suông, là kẻ thực dụng, đê tiện, sẵn sàng làm mọi thứ để đạt được mục đích, quyền lợi cá nhân. Phan Bội Châu là anh hùng dân tộc, kiên trung, bất khuất, đại diện cho tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.
`-` Tác giả đã mở đầu văn bản bằng cách kể lại `1` câu chuyện ngụ ngôn
(tương truyền rằng, hồi còn trẻ, một lần Thánh Au-gu-xtinh (Augustine) ngồi cô đơn và tĩnh lặng trong vườn, vẳng nghe thấy bên tai giọng nói thầm thì của một em bé: "Hãy cầm lấy và đọc!". Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại. - Trích "Hãy cầm lấy và đọc")
Tác dụng của cách mở đầu đó: Giúp văn bản lôi cuốn được người đọc, người đọc sẽ suy nghĩ sâu hơn về ngụ ý của văn bản ngụ ngôn, khơi gợi sự hứng thú với văn bản của người đọc.
Hiu hiu bài này tớ dự giờ hơn 2 tuần rồi khó đào lên lắm ;-;;;
`-` Từ cách mở đầu đó, tác giả đã liên hệ về vấn đề đọc sách, thực trạng và vai trò của sách.
a:
-Nói: trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống; kể lại một truyện ngụ ngôn;giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi.
-Nghe: tóm tắt nội dung trình bày của người khác.
b: Em còn hạn chế về giải thích quy tắc, luật lệ
Đoạn 1 Hồi tưởng kỉ niệm, suy nghĩ về hiện tại.
Đoạn 2 Mơ ước tương lai.
Đoạn 3 Tưởng tượng tình huống gợi cảm
Đoạn 4 Quan sát, suy ngẫm, thể hiện tình cảm cảm xúc
Cái này cô giáo tụi mình chốt rồi đúng đấy