Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{n}{n+3}\)và \(\frac{n-1}{n+4}\)
Ta có: n / n + 3 = 1 - 1/n + 3
n - 1 / n + 4 = 1 - 1/ n + 4
Mặt khác : 1 / n + 3 > 1 / n + 4 => 1 - 1 / n + 3 > 1 - n + 4
nên n / n + 3 > n - 1 / n + 4
Vậy ...
b) Ko biết làm
c) n / 2n + 1 và 3n + 1 / 6n + 3
Ta có: n / 2n + 1 = 1 - 1 / 2n +1
3n + 1 / 6n + 3 = 3n + 1 / 2 . 3n + 3 = n + 1 / 2n + 3 = 1 - 1/ 2n + 3
Mặt khác: 1/2n + 1 > 1/2n +3 => 1 - 1/2n+1 > 1- 1/2n + 3
nên n / n +1 < 3n + 1/ 6n +2
Vậy ...
phần b ko biết làm nhưng k cho mink nha !
Ta có :
A = n / 2n + 1 = 3n / 3 ( 2n + 1 ) = 3n / 6n + 3
Vì 3n / 6n + 3 < 3n + 1/ 6n + 3 => A < B
Vậy A < B
\(2n+3\)và \(3n+4\)
Gọi d là ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(3n+4\)
Ta có :
\(2n+3⋮d=\left(2n+3\right)\cdot3⋮d=\left(6n+9\right)⋮d\)
\(3n+4⋮d=\left(3n+4\right)\cdot2⋮d=\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\)Vậy \(2n+3\)và \(3n+4\)là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN ( 2n+3;3n+4 ) là d
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.\left(2n+3\right)⋮d\\2.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(1\right)=\pm1\)
\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
đpcm