Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:
Ta có:
\(N=\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)
Do \(\hept{\begin{cases}\frac{2017}{2018+2019}< \frac{2017}{2018}\\\frac{2018}{2018+2019}< \frac{2018}{2019}\end{cases}\Rightarrow\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}< \frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}}\)
\(\Leftrightarrow N< M\)
Vậy \(M>N.\)
Bài 2:
Ta có:
\(A=\frac{2017}{987653421}+\frac{2018}{24681357}=\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}+\frac{1}{24681357}\)
\(B=\frac{2018}{987654321}+\frac{2017}{24681357}=\frac{1}{987654321}+\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}\)
Do \(\hept{\begin{cases}\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}=\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}\\\frac{1}{24681357}>\frac{1}{987654321}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}+\frac{1}{24681357}>\frac{1}{987654321}+\frac{2017}{987654321}+\frac{2017}{24681357}\)
\(\Leftrightarrow A>B\)
Vậy \(A>B.\)
Bài 3:
\(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2016}=1-\frac{1}{2017}+1-\frac{1}{2018}+1-\frac{1}{2019}+1+\frac{3}{2016}\)
\(=1+1+1+1-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}+\frac{3}{2016}\)
\(=4-\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{3}{2016}\right)\)
Do \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016}\\\frac{1}{2018}< \frac{1}{2016}\\\frac{1}{2019}< \frac{1}{2016}\end{cases}\Rightarrow\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}< \frac{1}{2016}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2016}=\frac{3}{2016}}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{3}{2016}\)âm
\(\Rightarrow4-\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}-\frac{3}{2016}\right)>4\)
Vậy \(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2016}>4.\)
Bài 4:
\(\frac{1991.1999}{1995.1995}=\frac{1991.\left(1995+4\right)}{\left(1991+4\right).1995}=\frac{1991.1995+1991.4}{1991.1995+4.1995}\)
Do \(\hept{\begin{cases}1991.1995=1991.1995\\1991.4< 1995.4\end{cases}}\Rightarrow1991.1995+1991.4< 1991.1995+1995.4\)
\(\Rightarrow\frac{1991.1995+1991.4}{1991.1995+4.1995}< \frac{1991.1995+1995.4}{1991.1995+4.1995}=1\)
\(\Rightarrow\frac{1991.1999}{1995.1995}< 1\)
Vậy \(\frac{1991.1999}{1995.1995}< 1.\)

Bài làm
c ) Ta có :
\(\frac{2017}{2018}< 1\)
\(\frac{12}{11}>1\)
\(\Rightarrow\frac{2017}{2018}< \frac{12}{11}\)
trả lời
a, quy đồng rồi so sánh
b,quy đồng rồi so sánh
c,phân số nào có tử nhỏ hơn mẫu khi so sành với phân số có tử lớn hơn mẫu đều bé hơn
d,quy đồng rồi so sánh
chắc vậy chúc bn học tốt

a) Ta có : \(\frac{12}{48}< \frac{12}{47}\); \(\frac{12}{48}< \frac{13}{48}\)
=> \(\frac{12}{48}< \frac{13}{47}\)
b) Ta có : \(\frac{7}{13}=1-\frac{6}{13}\)
\(\frac{17}{23}=1-\frac{6}{23}\)
Mà \(-\frac{6}{13}< -\frac{6}{23}\)=> \(\frac{7}{13}< \frac{17}{23}\)

bài 1
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125
a,
32 + 68 :17 x 5 - 29
= 32 + 20 -29
= 52 - 29
= 23
b,
15 x 48 - 30 x 24 - 125
= 720 - 720 -125
= 0-125

a) (2/5 + 7/8)+3/5 b) 19/11 +( 5/13 + 3/11)
=2/5 + 7/8 + 3/5 = 19/11 + 5/13 + 3/11
= ( 2/5 +3/5) +7/8 = ( 19/11 + 3/11) + 5/13
= 1 + 7/8 = 21/11 + 5/13
=8/8 + 7/8 =..................
vậy ..................
=15/8

khi thêm a/b vào 1/6 và bớt a/b ở 4/5 thì tổng của 2 phân số mới bằng tổng của 2 phân số cũ và bằng:
1/6+4/5 = 29/30
(bn chú ý đến đây mk đi tìm phân số mới là dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ)
vẽ sơ đồ
a/b+1/6: 2 phần
4/5 -a/b: 1 phần (bn thể hiện cả tổng trên sơ đồ nhé)
tổng số phần bằng nhau: 1+2=3 phần
phân số chỉ a/b+1/6 là: 29/30 : 3 x2= 29/45
vậy phân số a/b là: 29/45 - 1/ 6=43/90

1) \(\frac{15}{25}=\frac{15\div5}{25\div5}=\frac{3}{5};\frac{18}{27}=\frac{18\div9}{27\div9}=\frac{2}{3};\frac{36}{64}=\frac{36\div4}{64\div4}=\frac{9}{16}\)
2) a) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{16}{24}\) và \(\frac{5}{8}=\frac{5\cdot3}{8\cdot3}=\frac{15}{24}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{5}{8}\) được \(\frac{16}{24}\) và \(\frac{15}{24}\).
b) Ta có : \(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot3}{4\cdot3}=\frac{3}{12}\) và giữ nguyên phân số \(\frac{7}{12}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{7}{12}\) được \(\frac{3}{12}\) và \(\frac{7}{12}\).
c) Ta có : \(\frac{5}{6}=\frac{5\cdot8}{6\cdot8}=\frac{40}{48}\) và \(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot6}{8\cdot6}=\frac{18}{48}\)
Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{5}{6}\) và \(\frac{3}{8}\) được \(\frac{40}{48}\) và \(\frac{18}{48}\).
3) Các phân số bằng nhau là : \(\frac{2}{5},\frac{40}{100}\) và \(\frac{12}{30};\frac{4}{7},\frac{20}{35}\) và \(\frac{12}{21}\).
ta có
\(1-\frac{2018}{2019}=\frac{1}{2019}\)và\(1-\frac{2019}{2020}=\frac{1}{2020}\)
vì\(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\)vậy\(\frac{2018}{2019}>\frac{2019}{2020}\)
a) Ta có \(\frac{13}{7}=2-\frac{1}{7}\)
\(\frac{21}{12}=2-\frac{1}{4}\)
Vì \(\frac{1}{7}< \frac{1}{4}\)\(\Rightarrow2-\frac{1}{7}>2-\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\frac{13}{7}>\frac{21}{12}\)
Vậy \(\frac{13}{7}>\frac{21}{12}\)
b) Ta có : \(\frac{2018}{2019}=1-\frac{1}{2019}\)
\(\frac{2019}{2020}=1-\frac{1}{2020}\)
Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\Rightarrow1-\frac{1}{2019}< 1-\frac{1}{2020}\Rightarrow\frac{2018}{2019}< \frac{2019}{2020}\)
Vậy \(\frac{2018}{2019}< \frac{2019}{2020}\)
c) Ta có :Vì \(\frac{17}{53}< \frac{17}{50}< \frac{19}{50}\) \(\Rightarrow\frac{17}{53}< \frac{19}{50}\)
Vậy \(\frac{17}{53}< \frac{19}{50}\)