Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
1.2. Cách khai báo hằng :
CONST
Tên_hằng = giá_trị;
Biến là đại lượng có giá trị thay đổi được trong chương trình. Mỗi biến phải thuộc về một kiểu dữ liệu nhất định và phải được khai báo trước. Việc khai báo có tác dụng báo cho máy dành sẵn các ô nhớ thích hợp trong bộ nhớ để sẵn sàng chứa dữ liệu.
2.2. Cách khai báo biến :
VAR
danh_sách_tên_biến : tên_kiểu_dữ_liệu;
Giống nhau: đều lưu trữ dữ liệu
Khác nhau: giá trị của biến có thể thay đổi khi thực hiện chương trình. Còn giá trị của hằng thì không.
Giống nhau:
+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.
+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.
Khác nhau:
- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
VD: Var a,b:integer;
C:string;
-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
_ Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
VD: Const pi=3.14;
từ khóa Var dùng để khai báo biến
từ khóa CONST dùng để khai báo hằng
Khác nhau giữa biến và hằng là :
– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
VD: Var a,b:integer;
C:string;
– Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
VD: Const pi=3.14;
- Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp sẵn một số hàm số học để tính một số giá trị thông dụng.
- Cách viết: Tên_hàm (đối số). VD: sqrt(4); sqr(2);
- Kết quả của hàm phụ thuộc vào kiểu của đối số.
- Đối số của hàm là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong dấu ngoặc () sau tên hàm.
- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức như một toán hạng bất kỳ.
* khác nhau:
+biến có giá trị thay đổi được trong chương trình.
+hằng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
* cú pháp khai báo biến :
danh_sách_tên_biến : tên_kiểu_dữ_liệu;
+ trong đó Danh_sách_tên_biến là một dãy tên biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy.
* lệnh gán:
tên_biến := biểu_thức.
* Khác nhau:
+ Biến có thể thay đổi giá trị được trong khi chạy chương trình.
+ Hằng có giá trị không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
* Cú pháp khai báo :
- Biến : Var <tên biến> : <kiểu dữ liệu của biến>;
- Hằng : Const <tên hằng> = < giá trị của hằng>;
Cú pháp khai báo biến :
Var <tên biến> : <kiểu dữ kiệu của biến>;
Cú pháp khai báo hằng :
Const <tên hằng> = <giá trị của hằng>;
Lệnh Write và Writeln : để in kết quả ra màn hình
- cú pháp khai báo thư viện: Uses <tên thư viện>;
- cú pháp khai báo biến: Var <tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
- cú pháp khai báo hằng: Const <tên hằng>=<giá trị>;
- cú pháp writeln, write: Write(ND1,ND2,ND3,...);
Writeln(ND1,ND2,ND3,...);
Khác nhau giữa biến và hằng là:
- Hằng : Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Biến : Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.