\(\frac{2010}{2011}\)+ \(\frac{2011}{2012}\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

vì 2010/2011<1 là 1/2011

2011/2012<1 là 1/2012

 2012/2010>1 là 2/2010

nếu phần bù của 2012/2010 lớn hơn phần bù các phân số còn lại thì giá trị biểu thức >3

nếu phần bù của 2012/2010 nhỏ hơn phần bù các phân số còn lại thì giá trị biểu thức <3

nếu phần bù của 2012/2010 bằng phần bù các phân số còn lại thì giá trị biểu thức =3

mà 2/2010>1/2011+1/2012

nên biểu thức trên >3

3 tháng 4 2016

Ta có: \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}\)

\(1-\frac{1}{2011}+1-\frac{1}{2012}+1-\frac{2}{2010}\)

= 3 + \(\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\)> 3

Vậy \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2010}>3\)

Tick nha?hiha

23 tháng 4 2016

Ta có:

Q=2010/2011+2012+2013+2011/2011+2012+2013+2012/2011+2012+2013

Mà 2010/2011+2012+2013<2010/2011

      2011/2011+2012+2013<2011/2012

      2012/2011+2012+2013<2012/2013

=>Q<P

29 tháng 3 2016

tbc là trung bình cộng

29 tháng 3 2016

2013/2014 chứ!?

29 tháng 7 2016

cho 2014=2013+1 thay vào ta có:\(B=x^{2013}-\left(2013+1\right)x^{2012}+\left(2013+1\right)x^{2011}-...-\left(2013+1\right)x^2+\left(2013+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-\left(x+1\right)x^{2012}+\left(x+1\right)x^{2011}-...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

\(=x^{2013}-x^{2013}-x^{2012}+x^{2012}+x^{2011}-...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

\(=x-1=2013-1=2012\)

29 tháng 3 2016

nhiều quáhuhu

29 tháng 3 2016

B=\(\frac{2011^{10}-1}{2011^{10}-3}\) <1 => \(\frac{2011^{10}-1}{2011^{10}-3}\) < \(\frac{2011^{10}-1+2}{2011^{10}-3+2}\) = \(\frac{2011^{10}+1}{2011^{10}-1}\) = A

=> B<A

29 tháng 3 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha giải ra lại thấy dễ ak

7 tháng 4 2016

\(\frac{a+b+c}{2011+2012+2013}=\frac{a}{2011}+\frac{b}{2012}+\frac{c}{2013}\ge\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2}{2011+2012+2013}=\frac{a+b+c+2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{ac}+\sqrt{ac}\right)}{2011+2012+2013}\ge\frac{a+b+c}{2011+2012+2013}\)

=> a =b =c= 0

21 tháng 3 2016

a) \(\frac{3}{7}:1=\frac{3}{7}\)

\(\frac{3}{7}:\frac{2}{5}=\frac{3}{7}.\frac{5}{2}=\frac{15}{14}\)

\(\frac{3}{7}:\frac{5}{4}=\frac{3}{7}.\frac{4}{5}=\frac{12}{35}\)

b) + Số chia là 1 =1

+ Số chia là \(\frac{2}{5}\)có tử số =2 bé hơn mẫu số =5 => phân số bé hơn 1

+Số chia là \(\frac{5}{4}\)có tử số = 5 lớn hơn mẫu số = 4 => phân số lớn hơn 1

c) so sánh tương tự câu b nhé bạn.

21 tháng 3 2016

Tự tính đi mình lười lắm

18 tháng 1 2016

\(A=\frac{1}{2012}+\frac{37^{2012}}{2012^{38}}+\frac{1}{2012^{38}}\)

\(B=\frac{1}{2012}+\frac{37^{2012}}{2012^{39}}+\frac{2}{2012^{39}}\)

Ta có:

\(A-B=\frac{37^{2012}}{2012^{38}}-\frac{37^{2012}}{2012^{39}}+\frac{1}{2012^{38}}-\frac{2}{2012^{39}}\)

\(A-B=\frac{37^{2012}}{2012^{38}}\left(1-\frac{1}{2012}\right)+\frac{1}{2012^{38}}\left(1-\frac{2}{2012}\right)\)

\(A-B=\frac{37^{2012}}{2012^{38}}\left(\frac{2011}{2012}\right)+\frac{1}{2012^{38}}\left(\frac{2010}{2012}\right)\)

A - B > 0

=> A > B

18 tháng 1 2016

A=201237/201238+ 372012/201238+1/201238

   = 1/2012+ 372012/201238+ 1/201238

Tương tự ta có: 

B=1/2012+ 372012/201239+1/201239+1/201239

Ta thấy: 1/2012=1/2012( ở 2 vế)

372012/201238 > 372012/ 201239( do cùng tử, mẫu nào nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn)

tương tự: 1/201238> 1/201239( 201238< 201239)

201239 là một số rất lớn nên 1/201239 rất bé và gần đến 0.

Vậy A>B.