Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:x\ne2;x\ne-3\\ PT\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)=10\left(x-2\right)+50\\ \Leftrightarrow x^2+x-6+2x+6=10x-20+50\\ \Leftrightarrow x^2-13x-30=0\\ \Leftrightarrow x^2-15x+2x-30=0\\ \Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-2\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Giải phương trình \(1+\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{-10}{x+3}+\dfrac{50}{\left(2-x\right)\left(x+3\right)}\)
\(1+\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{-10}{x+3}+\dfrac{50}{\left(2-x\right)\left(x+3\right)}\left(ĐK:x\ne2;x\ne-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2-x\right)\left(x+3\right)}{\left(2-x\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{2}{2-x}=\dfrac{-10\left(2-x\right)}{\left(2-x\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{50}{\left(2-x\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x+6-x^2-3x-2=-20+10x+50\)
\(\Leftrightarrow-x^2+2x-3x-10x+6-2+20-50=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2-11x-26=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^2+2x-13x+26\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-13\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-13\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-13=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Gọi \(X\) là tập hợp các học sinh trong lớp, \(A,B\) lần lượt là tập hợp các học sinh đăng kí chơi cầu lông và chơi bóng bàn.
Như vậy tập hợp học sinh đăng kí chơi cả hai môn là \(A\cap B\). Tập hợp học sinh đăng kí ít nhất một môn là \(A\cup B\)
Ta có \(N\left(A\cup B\right)=50-10=40\)
\(a,\) Ta có \(N\left(A\cup B\right)=N\left(A\right)+N\left(B\right)-N\left(A\cap B\right)\)
\(\Rightarrow N\left(A\cap B\right)=\left(A\right)+N\left(B\right)-N\left(A\cup B\right)=30+28-40=18\)
Vậy có \(18\) học sinh đăng kí chơi cả hai môn
\(b,\) Số học sinh chỉ đăng kí chơi một môn là
\(N\left(A\cup B\right)-N\left(A\cap B\right)=40-18=22\)
C1:
\(A=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\dfrac{10^{50}-1}{10^{50}-1}+\dfrac{3}{10^{50}-1}=1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\\ B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}=\dfrac{10^{50}-3}{10^{50}-3}+\dfrac{3}{10^{50}-3}=1+\dfrac{3}{10^{50}-3}\\ \text{Vì }10^{50}-3< 10^{50}-1\Rightarrow\dfrac{3}{10^{50}-3}>\dfrac{3}{10^{50}-1}\Rightarrow1+\dfrac{3}{10^{50}-3}>1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\Leftrightarrow B>A\)
Vậy \(B>A\)
C2: Áp dụng \(\dfrac{a}{b}>1\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\left(n>0\right)\)
Dễ thấy
\(B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>1\\ \Rightarrow B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)
Vậy \(B>A\)