Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8\\3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\end{matrix}\right.\)
Thấy : \(9>8\)
\(\Leftrightarrow9^8>8^8\)
\(\Leftrightarrow3^{16}>2^{24}\)
Vậy ...
\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{4}{30}>\dfrac{3}{20}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-2}{15}=\dfrac{-4}{30}< \dfrac{3}{-20}\)
\(-\dfrac{2}{15}=-\dfrac{8}{60}\)
\(\dfrac{3}{-20}=-\dfrac{3}{20}=-\dfrac{9}{60}< -\dfrac{8}{60}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{-20}< -\dfrac{2}{15}\)
a, \(\dfrac{515}{605}\) < \(\dfrac{515+1}{605+1}\) = \(\dfrac{516}{606}\) vậy \(\dfrac{515}{605}< \dfrac{516}{606}\)
b, - \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{-2}\) Vì - \(\dfrac{2}{3}\) > -1; \(\dfrac{3}{-2}\) < - 1 Vậy - \(\dfrac{2}{3}\) > \(\dfrac{3}{-2}\)
c, - \(\dfrac{17}{16}\) và \(\dfrac{30}{7}\) vì - \(\dfrac{17}{16}\) < 0 < \(\dfrac{30}{7}\) nên - \(\dfrac{17}{16}\) < \(\dfrac{30}{7}\)
d, - \(\dfrac{16}{279}\) và - \(\dfrac{16}{217}\) vì \(\dfrac{16}{279}\) < \(\dfrac{16}{217}\) nên - \(\dfrac{16}{279}\) > - \(\dfrac{16}{217}\)
Để so sánh các số hữu tỉ, chúng ta có thể chuyển về cùng một mẫu số và so sánh tử số.
So sánh 515/605 và 516/606:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 1001 (là tích của 11 và 91).
515/605 = (515 * 1001) / (605 * 1001) = 515515 / 605605
516/606 = (516 * 1001) / (606 * 1001) = 516516 / 606606
Vì 515515 < 516516, và 605605 < 606606, nên ta có: 515/605 < 516/606.
So sánh -2/3 và 3/-2:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với -1.
-2/3 = (-2 * -1) / (3 * -1) = 2 / -3
3/-2 = (3 * -1) / (-2 * -1) = -3 / 2
Vì 2 > -3, và -3 < 2, nên ta có: -2/3 > 3/-2.
So sánh -17/16 và 30/7:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 112 (là tích của 16 và 7).
-17/16 = (-17 * 112) / (16 * 112) = -1904 / 1792
30/7 = (30 * 112) / (7 * 112) = 3360 / 784
Vì -1904 < 3360, và 1792 > 784, nên ta có: -17/16 < 30/7.
So sánh -16/279 và -16/217:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta không cần thay đổi gì vì cả hai phân số đã có cùng mẫu số.
-16/279 và -16/217 có cùng tử số và mẫu số, nên chúng bằng nhau: -16/279 = -16/217.
Tóm lại:
515/605 < 516/606
-2/3 > 3/-2
-17/16 < 30/7
-16/279 = -16/217
a, 2300 = (23)100 = 8100
3200 = (32)100 = 9100
Vì 8100 < 9100
=> 2300 < 3200
b, 220 = (25)4 = 324
312 = (33)4 = 274
Vì 324 > 274
=> 220 > 312
c, 2225 = (23)75 = 875
3150 = (32)75 = 975
Vì 875 < 975
=> 2225 < 3150
d, 2115 = (3.7)15 = 315.715
275.498 = (33)5.(72)8 = 315.716
Vì 315.715 < 315.716
=> 2115 < 275.498
2^30 + 3^30 + 4^30 ≥ 3∛̣̣(2.3.4)^30 = 3.24^10 (BĐT Cauchy 3 số)
nhưng không xảy ra dấu = do: 2^30 ≠ 3^30 ≠ 4^30
=> 2^30 + 3^30 + 4^30 > 3.24^10
Tick nhé Linh Dally
Ta có 4^30=2^30.2^30=(2^3)^10.(2^2)^15=8^10.4^15>8^10.3^15>8^10.3^11=8^10.3^10.3=3.24^10
Vậy 2^30+3^30+4^30>3.24^10
5^ 202 = (5^2)^101
2^505 = (2^5)^101
mà 5^2 < 2^5
=> (5^2)^101 <(2^5)^101
Vậy 5^ 202 < 2^505
Ta có : 5202 = ( 52 )101 = 25101
2505 = ( 25 )101 = 32101
Vì 25101 < 32101 nên 5202 < 2505