K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

23 tháng 11 2023

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{10^2}{10}=10\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{10}{10}=1A\)

a)\(R_{12}=R_1+R_2=8+7=15\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_m=R_{tđ}\cdot I_m=6\cdot1,8=10,8V\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

\(A_1=U_1I_1t=R_1I_1^2t=8\cdot0,72^2\cdot10\cdot60=2488,32J\)

c)Công suất: \(P=U\cdot I=R\cdot I^2\)

Mặt khác: \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I\) mà \(R_1>R_2\)

Nên \(P_1>P_2\)

23 tháng 11 2023

tại sao phải tính I định mức chi vậy 

17 tháng 11 2023

a) \(R_Đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{10^2}{10}=10\left(ÔM\right)\)

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+R_Đ=\dfrac{8.7}{8+7}+10=13,73\left(ÔM\right)\)

b)

\(U_{12}=U_1=U_2=R_{12}.I=3,73.1,8=6,71\left(V\right)\)

\(\Rightarrow P_1=\dfrac{U^2_1}{R_1}=\dfrac{6,71^2}{8}=5,63\left(W\right)\)

\(\Rightarrow A_1=P_1.t=5,63.600=3378\left(J\right)\)  ( Đổi \(10P=600s\))

c)

\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{6,71^2}{7}=6,43\left(W\right)\)

\(\Rightarrow\) \(P_1< P_2\)

 

17 tháng 11 2023

bạn ơi còn nếu R1ntR2 và // với Rd thì mình tính điện năng sao vậy?

14 tháng 3 2021

Tham khảo nha

2 *So sánh:
+ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
– Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
– Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh thật nằm ngay ở tiêu điểm F
– Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

 
– Khi khoảng cách từ vật đến thấu kinh bằng với tiêu cự: ảnh thật, ở rất xa thấu kính.
+ Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
Đối với 1 thấu kính phân kỳ:
– Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luon cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự d’ của thấu kính.
– Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự, tức là ảnh ảo nằm ngay ở tiêu điểm F.
* Sự khác nhau cơ bản
– Thấu kính hội tụ ảnh ảo lớn hơn vật và xa thấu kính hơn vật
– Thấu kính phân kỳ ảnh ảo nhỏ hơn vật và gần thấu kính hơn vật
14 tháng 3 2021

1,

Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa, giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc 1 mặt phẳg và 1 mặt cầu. Thấu kính hội tụ cũng là thấu kính mà chùm tia sáng song song sau khi đi qua kính sẽ được hội tụ tại 1 tâm, nhất định tùy theo hình dạng của thấu kính.

Thấu kính phân kỳ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa, chùm tia sáng song song sau khi đi qua thấu kính sẽ bị phân tán ra.

24 tháng 10 2021

chọn A nha

vì L1= 10L2 

mà chiều dài TLT với điện trở

=> R1=10R2

6 tháng 10 2017

Đáp án: B

Dòng điện có năng lượng vì nó có thể sinh công, làm các vật khác sinh công như làm quay quạt điện.

12 tháng 2 2018

Chọn D. Không đủ điều kiện để so sánh  R 1  với  R 2  vì khi so sánh điện trở phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn ta cần dây dẫn làm từ cùng 1 loại vật liệu và có tiết diện như nhau.