Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
+) \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}=1-\frac{1}{2013.2012}\)
+) \(\frac{2012.2011-1}{2012.2011}=1-\frac{1}{2012.2011}\)
Vì \(\frac{1}{2013.2012}< \frac{1}{2012.2011}\Rightarrow1-\frac{1}{2013.2012}>1-\frac{1}{2012.2011}\)
Vậy \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}>\frac{2012.2011-1}{2012.2011}\)
mình chỉ giúp bạn phần a thôi nhé, còn lại bạn tự suy nghĩ
gọi d=( n+1, 2n+1)
=> n+1 chia hết cho d=> 2n+2 chia hết cho d
=>2n+1 chia hết cho d=> 2n+1 chia hết cho d
=> ( 2n+2)-( 2n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d= -1 hoặc +1
=> phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản
Bài 1:Sốọc sinh = Số bài kiểm tra
Số bài đạt điểm giỏi là: 45 x 1/3 = 15
Số bạn đạt điểm trung bình là: (45-15) x 9/10 = 27 (bạn)
Bài 2: Ta có: 35% = 7/20
Số học sinh lớp 6A có là: 120 x 7/20 = 42(học sinh)
Số học sinh lớp 6B có là: 42 x 20/21 = 20 (học sinh)
Bài 3: Ta có: 150% = 3/2
Số tuổi của em là: 4: (3-2) x 2= 2(tuổi)
Số tuổi của anh là: 4+2 = 6 (tuổi)
Bài 2 : Giải :
Số học sinh lớp 6a là :
120 x 35% = 42 ( học sinh )
Số học sinh lớp 6b là :
42 x 20/21 = 40 (học sinh )
Số học sinh lớp 6c là :
120 - ( 42 + 40 ) = 38 ( học sinh )
cac ban oi giup mk voi ♥♥♥♥
mai mk phai nop bai roi , nhanh nha , mk dang can gap , toi mk se lay y kien cua cac ban
a) 17 - x = 3
- x = 3 -17
- x = -14
x = 14
=> A = { 14 }
Tập hợp A có 1 phần tử
b) 15 - y =16
- y = 16 -15
- y = 1
y = -1
=> B = { -1 }
Tập hợp B có 1 phần tử
c) 13 : x = 1
x = 13
=> C = { 13 }
Tập hợp C có 1 phần tử
d) D = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9; ... }
Tập hợp D có vô số phần tử
Tập hợp C các số tự nhiên x nhưng 13 : z
Là sao ??????????????????????????????????
giả sử A>B
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{2a+1}>\dfrac{3x+1}{6x+3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3a}{3\left(2x+1\right)}>\dfrac{3x+1}{6x+3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3a}{6a+3}>\dfrac{3x+1}{6x+3}\)
\(\Leftrightarrow3a>3a+1\)
\(\Leftrightarrow0>1\) ( vô lí )
vậy \(\Rightarrow B>A\)
giả sử A>B
⇔a2a+1>3x+16x+3⇔a2a+1>3x+16x+3
⇔3a3(2x+1)>3x+16x+3⇔3a3(2x+1)>3x+16x+3
⇔3a6a+3>3x+16x+3⇔3a6a+3>3x+16x+3
⇔3a>3a+1⇔3a>3a+1
⇔0>1⇔0>1 ( vô lí )
vậy ⇒B>A