Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 1: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất
CÂU 2:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước
CÂU 3:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
giải thích:
trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.
CÂU 4:Công thức chuyển đổi:
m = n x M ( gam ) ( 1 )
n=m/M
M=m/n
V = n x 22,4 (lít)
n=V/22,4
CÂU 5: Da/b=Ma/Mb
a.
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(V\right)}{P_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)
Ta có: \(V.x=II.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(III\right)}{Al_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)
Ta có: \(III.a=I.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là Al(NO3)3
b.
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: \(II.x=II.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow x=y=1\)
Vậy CTHH của hợp chất là FeSO4
- Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(III\right)}{\left(PO_4\right)_b}\)
Ta có: \(II.a=III.b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là Ca3(PO4)2
\(d_{O_2/CH_4}=\dfrac{32}{16}=2\)
Vậy phân tử oxygen nặng gấp 2 lần phân tử methane.
Áp dụng công thức:
ln(KT2/KT1) = -\(\triangle\)H/R[1/T2 - 1/T1]
Như vậy: deltaH = RT1T2.ln(KT2/KT1)/(T2-T1)
1a) n = Số nguyên tử hoặc phân tử của chất : N (mol)
b) m = m/M (mol)
c) n = V/22,4 (mol)
2.
Mẫu chất | Số mol | Khối lượng | Thể tích (lít, đktc) |
16 gam khí oxi | 0,5 | ---------------- | 11,2 lít |
4,48 lít khí oxi (đktc) | 0,2 | 6,4g | ------------------------ |
6,02.1022 phân tử khí oxi | 0,1 | 3,2g | 2,24 lít |
6 gam cacbon | 0,5 | ---------------- | 11,2 lít |
0,4 mol khí nitơ | ---------- | 11,2g | 8,96 lít |
9 ml nước lỏng | 0,5 | 9g | ------------------------ |
1. a) Số nguyên tử hoặc phân tử của chất:
n = A/N => A=n.N
* Chú thích:
- n: Số mol chất (mol)
- N: Số A-vô-ga-đrô
- A: Số phân tử, nguyên tử
b) Khối lượng chất:
n = m/M => m = n.M
* Chú thích:
- n: Số mol chất (mol)
- m: Khối lượng của chất (g)
- M: Khối lượng mol (g/mol)
c) Thể tích (đối với chất khí)
n = V/22,4 => V = n.22,4
* Chú thích:
- n: Số mol chất (mol)
- V: Thể tích chất khí (lít)
NẾU MK ĐÚNG, NHỚ TICK NHA!
* Giống nhau:
- đều có các điều kiện nghiệm đúng: bố mẹ thuần chủng, tính trội phải hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên NST riêng, số các thể phân tích phải đủ lớn.
- Ở F1 đồng tính, F2 có sự phân li tính trạng.
- Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp hai cơ chế: phân li và tổ hợp.
* Khác nhau:
+ định luật phân li:
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra hai loại giao tử.
- F2 có hai loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1.
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ định luật phân li độc lập:
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử.
- F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
- F2 có 16 tổ hợp và 9 kiểu gen.
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.
* Giống nhau:
- đều có các điều kiện nghiệm đúng: bố mẹ thuần chủng, tính trội phải hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên NST riêng, số các thể phân tích phải đủ lớn.
- Ở F1 đồng tính, F2 có sự phân li tính trạng.
- Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự kết hợp hai cơ chế: phân li và tổ hợp.
* Khác nhau:
+ ĐL Phân li:
- F1 dị hợp 1 cặp gen tạo ra hai loại giao tử.
- F2 có hai loại kiểu hình với tỉ lệ 3 : 1.
- F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen.
- F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ ĐL phân li độc lập:
- F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra 4 loại giao tử.
- F2 có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.
- F2 có 16 tổ hợp và 9 kiểu gen.
- F2 xuất hiện biến dị tổ hợp.