\(1+\sqrt{15}=\sqrt{24}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

cả hai bài đều giải bằng cách  bình phương cả hai vế rồi so sánh

27 tháng 9 2017

So sánh từng vế:

\(\sqrt{15}+1=4,872983346\)

\(\sqrt{24}=4,898979486\)

Vậy: \(\sqrt{15}+1< \sqrt{24}\)

\(\sqrt{2002}+\sqrt{2004}=89,50977321\)

\(2\sqrt{2005}=89,5545271\)

Vậy \(\sqrt{2002}+\sqrt{2004}< 2\sqrt{2005}\)

P/s: Ko chắc

20 tháng 6 2018

Nik t tạo ra ko để cho m trả lời linh tin nha :))))))) Nguyễn việt Hiếu tk fake Ai ko tin mình là Hiếu CTV thì ib 

18 tháng 6 2018

Ta có : 

\(\left(1+\sqrt{15}\right)^2=1+2\sqrt{15}+15=16+2\sqrt{15}\)

\(\left(\sqrt{24}\right)^2=24=16+8=16+2.4=16+2\sqrt{16}\)

Ta thấy \(16+2\sqrt{15}< 16+2\sqrt{16}\) nên \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \left(\sqrt{24}\right)^2\)

\(\Rightarrow\)\(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

27 tháng 8 2017

cái đầu tiên lớn hơn

cái sau be hon

27 tháng 8 2017

CÁI ĐẦU TIÊN LỚN HƠN CÁI THỨ 2

                  DỄ THẾ

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

27 tháng 8 2020

1)  \(A^2=2+2.\frac{\sqrt{\left(8+\sqrt{15}\right)\left(8-\sqrt{15}\right)}}{2}\)

              \(2+\sqrt{64-15}=2+\sqrt{49}=2+7=9\) mà A>0

=> A=3

28 tháng 8 2020

2) \(A=\sqrt{4-\sqrt{15}}\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\)

 \(A=\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)}\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\)

​​\(A=\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\)

\(A^2=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(16-4\sqrt{15}\right)\)

       \(=4\left(4+\sqrt{15}\right)\left(4-\sqrt{15}\right)=4\)

Mà A >0 

=> A=2

Mà 4>3

=> \(\sqrt{4}=2>\sqrt{3}\)

=> \(A>\sqrt{3}\)

18 tháng 12 2016

Ta có :\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(1\right);\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(2\right);\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(3\right);...;\frac{1}{\sqrt{24}}>\frac{1}{\sqrt{25}}\left(24\right);\frac{1}{\sqrt{25}}=\frac{1}{\sqrt{25}}\left(25\right)\)

Cộng các vế từ (1) -> (25),ta có :\(A>\frac{1}{\sqrt{25}}.25=\frac{25}{5}=5\)

P/S : Theo cách làm trên,ta có công thức tổng quát :\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n-1}}+\frac{1}{\sqrt{n}}>\sqrt{n}\left(n\in N;n>1\right)\)

9 tháng 9 2016

Bài 2 : 

a,\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12=>\sqrt{24}+\sqrt{45}< 12\)

b. \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2=>\sqrt{37}-\sqrt{15}>2\)

c, \(\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{15}.\sqrt{16}>\sqrt{16}=>\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{16}\)