![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, (-14) (-10) và 7 . 20
Xét vế trái, ta có:
\(\left(-14\right)\left(-10\right)\) = 14 . 10 = 140 (1)
Xét vế phải, ta có:
7 . 20 = 140 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (-14) (-10) = 7 . 20
b, (-81) (-8) với 10 . 24
Xét vế trái, ta có:
-81 . (-8) = 648 (1)
Xét vế phải, ta có:
10 . 24 = 240 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
(-81)(-8) > 10 . 24
a )
( -14 ) ( -10 ) = 140
7.20 = 140
Vì 140 = 140 nên ( -14 ) ( -10 ) = 7.20
Vậy ( -14 ) ( -10 ) = 7.20
b )
( -81 ) ( -8 ) = 648
10.24 = 240
Vì 648 > 240 nên ( -81 ) ( -8 ) > 10.24
Vậy ( -81 ) ( -8 ) > 10.24
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{9}\)
.....
\(\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+..+\dfrac{1}{19}< \dfrac{11}{9}\)
Hay \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+..+\dfrac{1}{19}< \dfrac{9}{9}=1\)
Đặt biểu thức trên là A.
Ta có A có 11 số hạng, chia A thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 5 số hạng còn thừa 1 số hạng như sau:
\(A=\dfrac{1}{9}+\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}\right)+\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{19}\right)\)
Lại có: \(\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{10};\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10};...;\dfrac{1}{14}< \dfrac{1}{10}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\) (5 số hạng)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}< \dfrac{1}{10}.5=\dfrac{1}{2}\) (1)
\(\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{15};\dfrac{1}{16}< \dfrac{1}{15};...;\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{15}\) (5 số hạng)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{15}.5=\dfrac{1}{3}\)(2)
\(\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{9}\left(3\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
\(\dfrac{1}{9}+\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}\right)+\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{19}\right)< \dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\) \(\Rightarrow A< \dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{2}{18}+\dfrac{9}{18}+\dfrac{6}{18}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{2+9+6}{18}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{17}{18}< \dfrac{18}{18}=1\)
\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:\(\frac{2016}{2017}< 1\)
\(\frac{2017}{2018}< 1\)
\(\frac{2018}{2019}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}+\frac{2018}{2019}>1+1+1=3\)
Vậy ......
Tham khảo nha \(https://www.olm.vn/hoi-dap/question/1216047.html\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12}\) ; \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)
mà 8 > 3 ⇒ \(\frac{8}{12}>\frac{3}{12}\)⇒\(\frac{2}{3}>\frac{1}{4}\)
b) \(\frac{7}{10}\) và \(\frac{7}{8}\); mà 10 > 8 ⇒ \(\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)
c) \(\frac{6}{7}=\frac{30}{35}\); \(\frac{3}{5}=\frac{21}{35}\)
mà 30 > 21 ⇒ \(\frac{30}{35}>\frac{21}{35}\)⇒\(\frac{6}{7}>\frac{3}{5}\)
d) \(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}\); \(\frac{60}{72}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\) ⇒ \(\frac{2}{3}< \frac{5}{6}\)⇒ \(\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\)
e) \(\frac{38}{133}=\frac{2}{7}\); \(\frac{129}{344}=\frac{3}{8}\)
\(\frac{2}{7}=\frac{16}{56}\) ; \(\frac{3}{8}=\frac{21}{56}\) mà 16<21 ⇒ \(\frac{16}{56}< \frac{21}{56}\)⇒ \(\frac{38}{133}< \frac{129}{344}\)
f) \(\frac{11}{54}=\frac{22}{108}\)và \(\frac{22}{37}\) mà 108 > 37 ⇒ \(\frac{22}{108}< \frac{22}{37}\)⇒ \(\frac{11}{54}< \frac{22}{37}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi của Dung Van - Toán lớp 6 | Học trực tuyến tìm kĩ trước khi hỏi nhé.
Ta có:
(-14).(-10) = 14.10 = 140
Và 7.20 = 140
Do đó: (-14). (-10) = 7.20