K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

a) 13/57=13+16/57+16=29/73   ( Ghi nhớ SKG Toán 6)
-=> 13/57 < 29/73
b)  17/42 = 17-4/42-4 = 13/38
=> 17/42 > 13/38

c)7/41 = 7+6/41+6= 13/47
=> 7/41<13/47

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

16 tháng 4 2017

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

3 tháng 4 2019

Ta có -8/-13 = 8/13

Vì 5 < 8 suy ra 5/13 <  8/13

hay 5/13 < -8/-13

Vậy 5/13 < -8/-13

3 tháng 4 2019

Ta có:\(\frac{-8}{-13}\)=\(\frac{8}{13}\)

Vì \(\frac{5}{13}\)<\(\frac{8}{13}\)=> \(\frac{5}{13}\)<\(\frac{-8}{-13}\)

15 tháng 1 2017

Ta xét 3 trường hợp 

TH1 : x < 0 thì x và -5 là hai số cùng dấu => (-5).x > 0

TH2 : x=0 thì (-5).0 = 0 => (-5).x = 0 

TH3 x> 0 thì x và -5 là hai số khác dấu nên => (-5).x < 0 

Vậy .....

Xét 3 trường hợp: x \(\in\)Z+ ; x = 0; x\(\in\)Z

TH1: x \(\in\)Z+ \(\Rightarrow\)( - 5 ) . x > 0 ( thoả mãn )

TH2: x = 0 \(\Rightarrow\)( - 5 ) . x = 0 ( thoả mãn )

TH3: x \(\in\)\(\Rightarrow\)( - 5 ) . x < 0 ( thoả mãn )

Vậy ( - 5 ) . x > 0 với x \(\in\)Z+

       ( - 5 ) . x = 0 với x = 0

       ( - 5 ) . x < 0 với x \(\in\)Z

14 tháng 6 2020

\(\frac{3}{5}-\frac{-7}{10}+\frac{13}{20}=\frac{12}{20}-\frac{-14}{20}+\frac{13}{20}=\frac{12-\left(-14\right)+13}{20}=\frac{12+14+13}{20}=\frac{39}{20}< \frac{40}{20}=2\)

Vậy \(\frac{3}{5}-\frac{-7}{10}+\frac{13}{20}< 2\)

31 tháng 5 2017

a,

\(-\frac{13}{38}=-1--\frac{25}{38}=-1+\frac{25}{38}\)

\(\frac{29}{-88}=-\frac{29}{88}=-1--\frac{59}{88}=-1+\frac{59}{88}\)

Vì \(\frac{25}{38}< \frac{59}{88}\Rightarrow-\frac{13}{38}< \frac{29}{-88}\)

b,

Ta có:

3301 > 3300 = [33]100 = 27100

5199 < 5200 = [52]100 = 25100

Mà 27100 > 25100 => 3301 > 5199

c,

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{\left[2n+1\right]\left[2n+3\right]}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}\)

\(=1-\frac{1}{2n+3}< 1\)

Vậy P < 1

31 tháng 5 2017

\(5^{199}=\left(5^{\frac{199}{301}}\right)^{301}\)

\(5^{\frac{199}{301}}< 3^1\)

\(\Leftrightarrow5^{199}< 3^{301}\)

29 tháng 6 2015

\(\frac{6^{25}.12^{14}.9^5}{8^{17}.81^{13}}>1>\frac{1}{4}\)

16 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Cho x ∈ Z, so sánh: (-5) . x với 0.

Bài giải:

Nếu x < 0 thì (-5) . x > 0.

Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0.

Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0.

- Nếu x < 0 (hay x là số nguyên âm) thì: (-5).x > 0

Ví dụ với x = -2 (-5).x = (-5).(-2) = 5.2 = 10 > 0

- Nếu x = 0 thì: (-5).x = 0

- Nếu x > 0 (hay x là số nguyên âm) thì: (-5).x < 0

Ví dụ với x = 3 (-5).x = (-5).3 = -(|-5|.|3|) = -(5.3) = -15 < 0

10 tháng 3 2017

Vì \(13^{2001}+1< 13^{2002}+1\) nên \(B=\frac{13^{2001}+1}{13^{2002}+1}< 1\)

\(\Rightarrow B=\frac{13^{2001}+1}{13^{2002}+1}< \frac{13^{2001}+1+12}{13^{2002}+1+12}=\frac{13^{2001}+13}{13^{2002}+13}=\frac{13\left(13^{2000}+1\right)}{13\left(13^{2001}+1\right)}=\frac{13^{2000}+1}{13^{2001}+1}=A\)

\(\Rightarrow B< A\)