K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số hữu tỉ

b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số hữu tỉ

c) Người ta chứng minh được \(\pi= 3,14159265...\) là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy \(\pi\) là số vô tỉ

d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số vô tỉ

21 tháng 8 2020

3,14159...

a) Làm tròn đến hàng đơn vị thì 3,14159...\(\approx\)3. 

b)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất thì 3,14159...\(\approx\)3,1

c)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai thì 3,14159...\(\approx\)3,14

============== Chúc bạn học tốt=================

23 tháng 8 2021

Hằng số này  giá trị xấp xỉ bằng 3,14. ... π là một số vô tỉ, nghĩa nó không thể được biểu diễn chính xác dưới dạng tỉ số của haisố nguyên. Nói cách khác, nó  một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Hơn nữa, π còn  một số siêu việt - tức  nó không phải là nghiệm của bất kì đa thức với hệ số hữu tỉ nào.

20 tháng 8 2020

a, Hàng đon vị: 3

b, Chũ số thập phân thú hai:3,14

c, Chữ số thập phân thứ tư:3, 1415

15 tháng 10 2016

A= \(\frac{3}{2.2}\) = 0.75

A = \(\frac{3}{2.3}\) = 0.5

A= \(\frac{3}{2.5}\) = 0.3

Chúc bạn học tốt

4 tháng 10 2016

A = \(\frac{3}{2.3}\)

có thể 2 số như vậy haha

12 tháng 10 2018

Ta giả sử hai số vô hạn tuần hoàn là \(\frac{3k+1}{3}\)và \(\frac{3k+2}{3}\)(k là số tự nhiên)

xét tổng \(\frac{3k+1}{3}+\frac{3k+2}{3}=\frac{6k+3}{3}=2k+1\)

Vậy ko thể khẳng định như vậy

24 tháng 6 2017

1 . Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 

2 . Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

24 tháng 6 2017

Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số

16 tháng 10 2016

a) \(2,\left(15\right)=2+0,\left(15\right)=2+0,\left(01\right).15=2+\frac{1}{99}.15=2+\frac{5}{33}=\frac{71}{33}\)

b) \(2,\left(5\right)=2+0,\left(5\right)=2+0,\left(1\right).5=2+\frac{1}{9}.5=2+\frac{5}{9}=\frac{23}{9}\)

16 tháng 10 2016

a) 2,(15) = 2 + 0,(15) = 2 + \(\frac{15}{99}\) = \(\frac{198}{99}\) + \(\frac{15}{99}\) = \(\frac{213}{99}\) = \(\frac{71}{33}\)

b) 2,(5) = 2 + 0,(5) = 2 + \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{18}{9}\) + \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{23}{9}\)