Số nguyên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bất phương trình  có tập nghiệm là  với  (nhập kết quả dưới dạng số thập phân) Câu hỏi 2:Tập nghiệm của phương trình  là  {}(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";") Câu hỏi 3:Nghiệm của bất phương trình  là  với   Câu hỏi 4:Bất phương trình  có nghiệm dạng  với   Câu hỏi 5:Tập nghiệm của bất phương trình  là  với   Câu hỏi 6:Một...
Đọc tiếp

Bất phương trình ?$2^{2x^{2}-1}%3C4^{x^{2}-3x+1}$ có tập nghiệm là ?$(-\infty;a)$ với ?$a=$ 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
 
Câu hỏi 2:

Tập nghiệm của phương trình ?$log_{2}[x(x-1)]=1$ là ?$S=$ {}
(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
 
Câu hỏi 3:

Nghiệm của bất phương trình ?$(0,2)^{-x}%3C25^{\frac{1}{2x}}$ là 
?$x\in(-\infty;a)\cup(0;1)$ với ?$a=$ 
 
Câu hỏi 4:

Bất phương trình ?$4^{x}.3^{3}%3E3^{x}.4^{3}$ có nghiệm dạng ?$x\in(a;+\infty)$ với ?$a=$ 
 
Câu hỏi 5:

Tập nghiệm của bất phương trình ?$\frac{1}{25^{\sqrt%20{x^{2}-2x}}}%3C5^{x-2}$ là ?$(a;+\infty)$ với ?$a=$ 
 
Câu hỏi 6:

Một hình nón có góc ở đỉnh là ?$60^{0}$. Diện tích đường tròn đáy là ?$16$?$\pi$. Khi đó thể tích của khối nón là  ?$.\pi$ (đvtt)
(tính chính xác đến hai chữ số thập phân)
 
Câu hỏi 7:

Một hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng ?$3$. Một mặt phẳng qua đỉnh ?$S$ của hình nón và hợp với mặt phẳng đáy 1 góc ?$60^{0}$ thì diện tích của thiết diện là 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)
 
Câu hỏi 8:

Cho hình chóp tam giác đều ?$S.%20ABC$ có ?$SA=AB=3$. Một khối nón có đỉnh ?$S$ và mặt
đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác ?$ABC$ có thể tích bằng ?$.\pi$
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)
 
 
Câu hỏi 9:

Bất phương trình ?$log_{2}x+log_{3}x%3E1+log_{2}x.log_{3}x$ có nghiệm dạng
?$x\in(a;3)$ với ?$a=$ 
 
Câu hỏi 10:

Số thực ?$x$ nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình ?$(2+\sqrt%20{3})^{x^{2}-2x+1}+(2-\sqrt%20{3})^{x^{2}-2x-1}\le%20\frac{4}{2-\sqrt%20{3}}$ là 
(tính chính xác đến haic hữ số thập phân)
2
24 tháng 1 2016

bài này trong violympic đúng ko


Bất phương trình  có tập nghiệm là  với  
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân)

 

Câu hỏi 2:


Tập nghiệm của phương trình  là  {}
(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

 

Câu hỏi 3:


Nghiệm của bất phương trình  là 
 với 

 

Câu hỏi 4:


Bất phương trình  có nghiệm dạng  với 

 

Câu hỏi 5:


Tập nghiệm của bất phương trình  là  với 

 

Câu hỏi 6:


Một hình nón có góc ở đỉnh là . Diện tích đường tròn đáy là . Khi đó thể tích của khối nón là   (đvtt)
(tính chính xác đến hai chữ số thập phân)

 

Câu hỏi 7:


Một hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng . Một mặt phẳng qua đỉnh  của hình nón và hợp với mặt phẳng đáy 1 góc  thì diện tích của thiết diện là 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)

 

Câu hỏi 8:


Cho hình chóp tam giác đều  có . Một khối nón có đỉnh  và mặt
đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác  có thể tích bằng 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)

 

Câu hỏi 9:


Bất phương trình  có nghiệm dạng
 với 

 

Câu hỏi 10:


Số thực  nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình  là 
(tính chính xác đến haic hữ số thập phân)Câu hỏi tương tự Đọc thêm

Toán lớp 9

                

 

Câu 2:Cho tam giác ABC vuông ở A có  Với điểm M thuộc BC, ta vẽ MD và ME lần lượt song song với AC và AB. Khi DE có độ dài ngắn nhất thì = . Câu 3:Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC= 4cm. Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng  cm. Câu 4:Một hình chữ nhật có chu vi là 70 cm và diện tích là . Độ dài đường...
Đọc tiếp
Câu 2:
Cho tam giác ABC vuông ở A có ?$AC%3EAB.$ Với điểm M thuộc BC, ta vẽ MD và ME lần lượt song song với AC và AB. Khi DE có độ dài ngắn nhất thì ?$\widehat{AMB}$?$^o$.
 
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC= 4cm. Điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Chu vi của tứ giác ADME bằng  cm.
 
Câu 4:
Một hình chữ nhật có chu vi là 70 cm và diện tích là ?$300%20cm^2$. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng cm.
 
Câu 5:
Số trục đối xứng của một hình chữ nhật là 
 
Câu 6:
Nếu đa thức ?$3x^3+2x^2-7x+a$ chia hết cho đa thức ?$3x-1$ thì ?$a=$
 
Câu 7:
Tập hợp các giá trị của ?$x$ thỏa mãn đẳng thức ?$(x^4-2x^2-8):(x-2)=0$ bao gồm  phần tử
 
Câu 8:
Biểu thức ?$B=x^6+x^4+x^2+2^{2015}$ đạt giá trị nhỏ nhất khi ?$x=$
 
Câu 9:
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AH, BK, CL cắt nhau tại I gọi D, E, F là trung điểm của BC, CA, AB và P, Q, R là trung điểm của IA, IB, IC thì số hình chữ nhật có trên hình vẽ là 
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !
 
Câu 10:
Tìm số nguyên dương ?$n$ sao cho giá trị của biểu thức ?$10n^2+n-10$ chia hết cho giá trị của biểu thức ?$n-1$.
Trả lời: ?$n=$ .
1
6 tháng 1 2016

bạn làm thế nào mà làm được như vậy bạn, ý mình là sao bạn có thể tạo câu hỏi như trên đấy

Câu 1:Khi phương trình có một nghiệm là thì nghiệm còn lại của phương trình là = Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 2:Nghiệm của phương trình là = Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là và thể tích là Bán kính đáy của hình trụ này là = Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi...
Đọc tiếp

Câu 1:Khi phương trình ?$x^2-3x+m=0$ có một nghiệm là ?$x=1,25$ thì nghiệm còn lại của phương trình là ?$x$=
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.
Câu 2:Nghiệm của phương trình ?$\sqrt{x+2}%20(\sqrt{x-1}-2)=0$?$x$ =
Câu 3:Một hình trụ có diện tích xung quanh là ?$80%20\pi%20cm^2$ và thể tích là ?$160%20\pi%20cm^2.$
Bán kính đáy của hình trụ này là ?$R$= ?$cm$
Câu 4:Hai tổ cùng làm chung một công việc trong 12 giờ thì xong. Nhưng hai tổ cùng làm trong 4 giờ thì tổ I đi làm việc khác, tổ II làm nốt trong 10 giờ mới xong việc. Nếu làm riêng thì tổ I mất giờ sẽ xong việc.
Câu 5:Biểu thức ?$S=\sqrt{x-10}+\sqrt{14-x}$ đạt giá trị lớn nhất khi ?$x$=
Câu 6:Tổng hai nghiệm không nguyên của phương trình ?$x^4+5x^3-12x^2+5x+1=0$
Câu 7:Biết phương trình ?$x^4+ax^3+bx^2+cx+d=0$ có các nghiệm là ?$-3;%20-1;%202;%204$
Ta được ?$a+b+c+d$=
Câu 8:Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 24cm , AC = 20cm.
Độ dài bán kính đuờng tròn tâm O nội tiếp tam giác ABC là cm.
Câu 9:Cho hàm số ?$y=%20(3%20-2\sqrt{2})x%20+\sqrt{2}-1$.Giá trị của ?$y$ khi ?$x=3+2\sqrt{2}$
( Nhập kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Câu 10:Cho hàm số ?$y=(m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6})x+17.$ Số giá trị của ?$m$ để đồ thị hàm số đi qua điểm ?$A(1;%2017)$
5
18 tháng 2 2017

Làm một câu cuối

câu 10:

\(x=1;y=17\Rightarrow17=m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}+17\)

\(\Leftrightarrow m^2-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)m+\sqrt{6}\) (1)

Ta có: \(\Delta=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-4\sqrt{6}=5+2\sqrt{6}-4\sqrt{6}=5-2\sqrt{6}\)

\(5-2\sqrt{6}=3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2>0\)

=> (1) có hai nghiệm => đáp số =2

18 tháng 2 2017

câu 1:

x=1,25 -> (1,25)2 - 3.1,25+m=0 -> m= \(\frac{35}{16}\)

ta có pt mới : x2 -3x+\(\frac{35}{16}\)=0 -> (x-\(\frac{3}{2}\))2 =\(\frac{1}{16}\) -> x=1,75

10 tháng 3 2016

GTNN cua bieu thuc A la A(min) = 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2024

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé. 

Bài 1. Bài 2:  Với a/ Rút gon b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng c/ Tính giá tri của P tại Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d)...
Đọc tiếp

Bài 1. 

a) 2 \sqrt{5}+\sqrt{(1-\sqrt{5})^{2}}

b) 2 \sqrt{2}+\sqrt{18}-\sqrt{32} \quad

c/ \frac{1}{\sqrt{3}+1}+\frac{1}{\sqrt{3}-1}-2 \sqrt{3}

Bài 2: 

\mathrm{P}=\left(\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}-\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}}\right):\left(\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+1}{\sqrt{\mathrm{x}}-2}-\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+2}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}\right) Với \mathrm{x}>0 ; \mathrm{x} \neq 1 ; \mathrm{x} \neq 4)

a/ Rút gon \mathrm{P}.

b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng \frac{1}{4}

c/ Tính giá tri của P tại x = 4 + 2 \sqrt{3}

Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)

a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).

b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).

c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.

d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 4. (4,5 điểm) Cho nửa (O), đường kính AB = 2R và dây AC = R.

a) Chứng minh rABC vuông

b) Giải rABC.

c) Gọi K là trung điểm của BC. Qua B vẽ tiếp tuyến Bx với (O), tiếp tuyến này cắt tia OK tại D. Chứng minh DC là tiếp tuyến của (O).

d) Tia OD cắt (O) ở M. Chứng minh OBMC là hình thoi.

e) Vẽ CH vuông góc với AB tại H và gọi I là trung điểm của CH. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt tia BI tại E. Chứng minh E, C, D thẳng hàng.

0
25 tháng 8 2021

\(5x^2+24x+19=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2+5x+19x+19=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+1\right)+19\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(5x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x+19=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-\frac{19}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{-1;-\frac{19}{5}\right\}\)

Tìm nghiệm của phương trình

 5x^2 + 24x + 19 = 0 

 5x^2 + 5x + 19x + 19 = 0 

5x(x+1 ) ( 5x + 19 ) = 0 

x + 1 = 0 

5x + 19 = 0 

x = -1 

x = -19/5 

vậy S = { -1 ; -19/5 }

10 tháng 3 2016

so do BAC la :........... viet vao cho cham

ung ho nha

10 tháng 3 2016

mik chưa học