Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)
b; Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)
c: Ko. Ví dụ như là 1,35
c: ko. Ví dụ như là 5,3
a) Số nguyên a là số hữu tỉ vì a = \(\frac{a}{1}\)
b) CÁc số đó là các số hữu tỉ vì :
\(0,6=\frac{3}{5}\)
\(-1,25=\frac{-5}{4}\)
\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)
Tập hợp các số nguyên Z thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q.
Số nguyên a nằm trong tập hợp các số nguyên Z thì cũng thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q.
Kết luận: Số nguyên a cũng là số hữu tỉ
Tập hợp các số nguyên Z thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q
Mà số nguyên a nằm trg tập hợp các số nguyên Z nên cũng thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q
Kết luận : Số nguyên a cũng là số hữu tỉ.
Có vì viết được dưới dạng a/1 nên là số hữu tỉ vì thế nên z la tập hợp con của Q
Số nguyên a là số hữu tỉ. Vì nó có thể viết dưới dạng phân số là \(\frac{a}{1}\)
Tập hợp các số nguyên Z thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q.
Số nguyên a nằm trong tập hợp các số nguyên Z thì cũng thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q.
Kết luận: Số nguyên a cũng là số hữu tỉ.
Tập hợp các số nguyên Z thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q .
Số nguyên a nằm trong tập hợp các số nguyên Z thì cũng thuộc tập hợp các số hữu tỉ Q .
Vậy số nguyên a cũng là số hữu tỉ .
Phải .Vì ta có thể viết a dưới dạng phân số \(\frac{a}{1}\)
số nguyên a có là số hữu tỉ vì a có thể viết dưới dạng a / 1
Có, bởi vì tập số nguyên cũng nằm trong tập số hữu tỉ.