K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: C

18 tháng 3 2020

giúp mik với mik đg cần ngay

14 tháng 2 2018

a.

\(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow2x+10-x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-3x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x\right)-\left(2x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

b.

\(2x^2+3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x\right)+\left(5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

14 tháng 2 2018

bài 2:

ĐKXĐ: x khác -1

\(\dfrac{1-x}{x+1}+3=\dfrac{2x+3}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x+3\left(x+1\right)}{x+1}=\dfrac{2x+3}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow1-x+3x+3=2x+3\)

\(\Leftrightarrow0x=-1\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Suy ra pt vô nghiệm

b.

ĐKXĐ: x khác \(\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4x+4}{2x-3}-\dfrac{2x-3}{2x-3}=\dfrac{x^2+10}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2x+3=x^2+10\)

\(\Leftrightarrow2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\) ( loại)

7 tháng 3 2019

1. Thay x = -5 vào phương trình

\(-10m=\frac{1}{2m}+30\Rightarrow-10m-\frac{1}{2m}-30=0\Rightarrow\frac{20m^2-1-60m}{2m}=0\)

\(\Rightarrow20m^2-60m-1=0\Rightarrow20\left(m^2-3m+\frac{9}{4}\right)=46\Rightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=46\)

\(\Rightarrow m-\frac{3}{2}=\sqrt{46}\Rightarrow m=\sqrt{46}+\frac{3}{2}\)

2) Tìm nghiệm của phương trình

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)=3\), có nghiệm của \(6x-5m=3+3m\) gấp 3 lần, bài toán lại quay trở về giống như bài trên

7 tháng 3 2019

3.a)\(\Leftrightarrow9x^2+54x-9x^2+6x-1=1\)

\(\Leftrightarrow60x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{30}\)

Vậy pt có tập nghiệm là S=\(\left\{\frac{1}{30}\right\}\).

b)\(\Leftrightarrow32x-16x^2-16x^2+40x-25=2\)

\(\Leftrightarrow-32x^2+72x-27=0\)

\(\Leftrightarrow32x^2-72x+27=0\)

Có: \(\Delta=\left(-72\right)^2-4.32.27=1728\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{72+\sqrt{1728}}{64}\\x_2=\frac{72-\sqrt{1728}}{64}\end{matrix}\right.\)

c) Δ\(=\left(-7\right)^2+4.3=\sqrt{61}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{7+\sqrt{61}}{6}\\x_2=\frac{7-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)

Câu hỏi của Nguyễn Kim Oanh - Địa lý lớp 0 | Học trực tuyến

Câu trả lời thứ 800.

23 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(\left(a-2\right)^2-b^2=\left(a-2-b\right)\left(a-2+b\right)\)

b, \(2a^3-54b^3=2\left(a^3-27b^3\right)=2\left(a-3b\right)\left(a^2+3ab+9b\right)\)

23 tháng 4 2021

Bài 2 : tự kết luận nhé, ngại mà lười :( 

a, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-3}{5}-\frac{5x-4}{3}=\frac{6x-2}{7}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-9-25x+20}{15}=\frac{6x-2+21}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13x-29}{15}=\frac{6x+19}{7}\Rightarrow-91x-203=90x+285\)

\(\Leftrightarrow181x=-488\Leftrightarrow x=-\frac{488}{181}\)

b, \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+8+9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{10x-6}{12}=\frac{12x+5}{12}\)

\(\Rightarrow4x+8+18x-9-10x+6=12x+5\)

\(\Leftrightarrow12x+5=12x+5\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm 

c, \(\left|2x-3\right|=4\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=-4\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

d, \(\left|3x-1\right|-x=2\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=x+2\)

Với \(x\ge\frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=x+2\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Với \(x< \frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=-x-2\Leftrightarrow4x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

21 tháng 4 2017

a) Ta có: \(x^3-6x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-5x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=2\\x=3\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là {1;2;3}

Mình đang bận. Câu 2 tí nữa giải quyết sau...

21 tháng 4 2017

nhầm a) \(\frac{10}{x-2}\)\(\frac{x^2-16}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)\(\frac{5}{x+1}\)

20 tháng 3 2016

a) 2x-3=4x+7

2x=4x+7+3

2x=4x+10

1x=2x+5

 vay x-2x=5

vay x+-2x=5

-1x=5

x=-5

20 tháng 3 2016

banj nhan vào là ra rồi

10 tháng 2 2018

a) \(\left(3x^2+10x-8\right)^2=\left(5x^2-2x+10\right)^2\)

\(3x^2+10x-8=5x^2-2x+10\)

\(3x^2-5x^2+10x+2x-8-10=0\)

\(-2x^2+12x-18=0\)

\(x^2-6x+9=0\)

\(\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

b) \(\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\)

\(\Rightarrow x^2-x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}-\frac{5}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

10 tháng 2 2018

Gin hotaru  

29 tháng 1 2020

Câu d : \({2x \over x+1}\) + \({18\over x^2+2x-3}\) = \({2x-5 \over x+3}\)

29 tháng 1 2020

a) \(x^4+2x^3-3x^2-8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3-3x^2-6x-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)-3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3-3x-2=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3-4x+x-2=0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\pm2;-1\right\}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)hoặc \(x+2=0\)hoặc \(x^2-10=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)hoặc \(x=-2\)hoặc \(x=\pm\sqrt{10}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\pm2;\pm\sqrt{10}\right\}\)

c) \(2x^3+7x^2+7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2+5x^2+5x+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2+5x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x^2+5x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\left(tm\right)\\2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{7}{16}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1\right\}\)

d) Xem lại đề