Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 180 =2.90=2.9.10=22.32.5 nên có (2+1)(2+1).(1+1) =18 ( ước) (theo cách tính số lượng các ước ở sgk toán 6 tập 1)
Trong các ước trên có 3 ước nguyên tố là 2; 3 và 5
Vậy có 18-3 =15 ước không nguyên tố
Khẳng định nào sau đây là sai?
A Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
B. Cho số tự nhiên a1, a có 2 ước thì a là hợp số.
C. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó
Ít ước thì là số nguyên tố nhất: 1, chia hết cho chính nó là 1 và 1, cái này tính là 1 ước chăng?
Nhiều ước số nhất : 0, số nào 0 cũng chia hết :>
Câu 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {3} ∈ A
B. 3 ⊂ A
C. {7} ⊂ A
D. A ⊂ {7}
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32
B. 42
C. 52
D. 62.
Câu 3: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?
A. 8
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77
B. 57
C. 17
D. 9
Câu 5: Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:
A. 2
B. 8
C. 11
D. 29
số đâu bn
số đâu?