![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Vì 40 chia hết x, 70 chia hết x và x là số tự nhiên lớn nhất nên: x = ƯCLN (40, 70) = 10.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)70-12x=10
12x=70-10
12x=60
x=60:12
x=5
b)(2x-1)2-7=74
(2x-1)2=74+7
(2x-1)2=81
(2x-1)2=92
2x-1=9
2x=9+1
2x=10
x=10:2
x=5
c)60⋮x;180⋮x và x lớn nhất
Ta có: 60⋮x;180⋮x và x lớn nhất=ƯCLN(60;180)
Vậy ƯCLN(60;180)=60
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, 70=2.5.10; 90=2.32.5
=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}
b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5
=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}
Mình xét ước tự nhiên thui ha
Trên là bài 1, dưới này là bài 2!
a, 480 và 720 đều chia hết cho x
480=25.3.5; 720= 24.32.5
=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240
=> x=ƯCLN(480;720)=240
b, 240 và 360 đều chia hết cho x
240=24.3.5; 360=23.32.5
=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120
x=ƯCLN(240;360)=120
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)
Bài 2:
1: \(D=\overline{2x5y}\)
D chia hết cho 2 và 5 nên D chia hết cho 10
=>D có tận cùng là 0
=>y=0
=>\(D=\overline{2x50}\)
D chia hết cho 9
=>2+x+5+0 chia hết cho 9
=>x+7 chia hết cho 9
=>x=2
Vậy: D=2250
2:
a: \(A=1995+2005+x\)
\(=4000+x\)
A chia hết cho 5
=>\(x+4000⋮5\)
=>\(x⋮5\)
mà \(23< x< 35\)
nên \(x\in\left\{25;30\right\}\)
c: Bạn ghi lại đề đi bạn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)X chia hết cho 12,x chia hết cho 15 suy ra x thuộc BC (12,15) ta có : 12=3×2^2 ; 15=3×5 BCNN (12,15)=2^2×3×5=60 BC (12,15)=B (60)={0;60;120;180;240.....} x thuộcBC (12,15)và x nhỏ hơn 200 nên: x thuộc {0;60;120;180}
b)vì x 180,270 đều chia hết cho x suy ra: x thuộc ƯC (180,270) ta có :180=2^2×3^2×5 ; 270=2×3^3×5 ƯCLN (180,270)=2×5×3^2=90 ƯC (180,270)=Ư (90)={1;2;3;5;6;9;10;15;45;90}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó.
Vậy không có số nguyên tố nào chia hết cho 24, 80 và 180.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Ta có:
45 + 99 + 180 = 324
Vì: Số tận cùng của nó là số 4
=> 324 chia hết cho 2
Bài 1
chỉ cần tính ra kết quả là đc
Bài 2
Giả sử một số tự nhiên bất kì = n
=> 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1
- Với n = 2k+1=>n+1 = 2k+2 chia hết 2
- Với n = 2k => n chia hết 2
Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết 2
tìm x thuộc N
63 chia hết cho x, 126 chia hết cho x
b?42 chia hết cho x , 56 chia hết x,70 chia hết x
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)63 chia hết cho x, 126 chia hết cho x.
=>x=ƯC(63,126)
Vì 126 chia hết cho 63
=>ƯCLN(63,126)=63
=>x=Ư(63)=(1,3,7,9,21,63)
Vậy x=1,3,7,9,21,63
chữ số chia hết cho 3 số đó là : 2.....
1260 nha bạn!