Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bảng 3.1 SGK vật lí trang 14 à?
GHĐ : (1)180ml
(2) 180ml
ĐCNN : (3) 10ml
(3) 10ml
Thể tích ước lượng ( lít) : (5) 0,15l
(6) 0,04l
THể tích đo được ( cm khối ) : (7) 120 cm khối
(8) 50 cm khối

A,
cho biet:
D=2700kg/m khoi
V=60 dm khoi=0.06m khoi
m=?
P=?
Giai
khoi luong cua 0.06 m khoi nhom la:
D=m:V=>m=D.V=2700.0,06=162(kg)
trong luong cua khoi nhom do la:
P=10m=10*162=1620(N)
B,
cho biet:
D=700kg/m khoi
V=0.5 l =0.0005m khoi
m=?
Giai
khoi luong cua 0.5 l xang la:
D=m:V=>m=D.V=700*0.0005=0.35(kg)
Con cac cau con lai chi tin em co the giai duoc
chi goi y cho em den day thoi nha
co gang len be yeu

câu 1 :
khi mặt trời mọc nhiệt dộ tăng nên sương mù bay hơi và tan dần
câu 2 :
a,
500 độ C = (500 độ C + 0 độ C ) = (500.1,8 + 32 ) độ F = 932 độ F
b,
1131 độ F = ( 1099 độ F + 32 độ F ) = (610,5 + 0) độ C = 610,5 độ c
câu 3 :
mình ko biết vẽ trên máy tính

Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Do các chất rắn nóng lên và chảy ra. | Do các chất lỏng gặp lạnh đông cứng lại. | Do các chất khí gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. | Do chất lỏng nóng lên bay hơi thành khí. | Sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ chất lỏng ko thay đổi |
Sửa nhá !
Nóng chảy | Đông đặc | Ngưng tụ | Bay hơi | Sôi |
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. | Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. | Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. | Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, trong suốt thời gian sôi thì nhiệt độ ko thay đổi. |

Chiều dài tăng thêm của 1m vật liệu là :
Sắt : 10,006:10 = 1,0006(m)
Đồng:15,0127:15 = 1,0008(m)
Thạch anh: 2,00005:2 = 1,00025(m)
Vậy đồng nở vì nhiệt nhiều nhất và thạch anh nở vì nhiệt ít nhất.
. Để đo một vật 60N lên cao 1m, khi dùng các mặt phẳng gnhiêng có chiều dài kác nhau thì cho kết quả về lực tác dụng như sau:
Chiều dài l( m) |
1.5 |
2 |
2.5 |
3 |
Lực tác dụng F(N) |
40 |
30 |
24 |
20 |
a. Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa F và l
F giảm thì l tăng.
b. Nêú dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m thì lực tác dụng là bao nhiêu?
Nêú dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m thì lực tác dụng là 15N
c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10N thì cần phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài bao nhiêu?
Nếu chỉ dùng lực kéo 10N thì cần phải dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài là 6m

GHĐ : (1) 180ml
(2) 180ml
ĐCNN : (3) 10ml
(4) 10 ml
Thể tích ước lượng ( lít) : (5) 0,15l
(6) 0,04l
Thể tích đo đc ( cm khối ) : (7) 120 cm khối
(8) 50 cm khối
0,8