K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
8 tháng 3 2022

Đổi: \(3\frac{1}{5}=\frac{16}{5}\).

Số học sinh giỏi là: 

\(48\times\frac{2}{3}=32\)(học sinh) 

Số học sinh khá là: 

\(32\div\frac{16}{5}=10\)(học sinh) 

Số học sinh xuất sắc là: 

\(48-32-10=6\)(học sinh) 

6 tháng 3 2022

Số học sinh giỏi của lớp 6A là :

\(48 . \times \dfrac{2}{3} = 32\) ( em )

Đổi \(: 3 \dfrac{1}{5} = \dfrac{16}{5} \)

Số học sinh khá của lớp 6A là :

\(32 : \dfrac{16}{5} = 10\) ( em )

Só học sinh trung bình của lớp 6A là :

\(48 - 36 - 10 = 2\) ( em )

Đáp số \(:\) Giỏi \(: 36\) em 

Khá \(: 10\) em 

Trung bình \(: 2\) em 

1 tháng 5 2021

số học sinh khá chiếm số phần trăm so vs hs cả lớp là 

2/5 *100%=40%

số học sinh trung bình chiếm số phần trăm so vs học sinh cả lớp là 

100%-25%-40%=35%

số hs của lớp 6A là 

14*100 : 35 = 40 (hs)

đáp số tự ghi ;))

25 tháng 8 2023

Gọi số học sinh giỏi, khá và trung bình lần lượt là x, y và z.

Theo đề bài, ta có các phương trình sau: x + y + z = Tổng số học sinh lớp 6A (1) x = 0.25y (2) (số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh khá) y = (2/5)(x + y + z) (3)

(số học sinh khá chiếm 2/5 tổng số học sinh cả lớp) z = 14 (4

(số học sinh trung bình là 14) Từ (4), ta có z = 14.

Thay vào (1), ta có: x + y + 14 = Tổng số học sinh lớp 6A Thay vào (2) và (3),

ta có: 0.25y + y + 14 = (2/5)(0.25y + y + 14) 0.25y + y + 14 = (2/5)(1.25y + 14) 0.25y + y + 14 = (5/4)(1.25y + 14) 0.25y + y + 14 = (5/4)(1.25y) + (5/4)(14) 0.25y + y + 14 = 1.5625y + 17.5 1.25y + 4y + 56 = 6.25y + 70 5.25y = 14 y = 14/5.25 y ≈ 2.67

Thay vào (2), ta có: x = 0.25(2.67) x ≈ 0.67

Tổng số học sinh lớp 6A = x + y + z = 0.67 + 2.67 + 14 = 17.34

Vậy, số học sinh lớp 6A là khoảng 17.34 (kết quả này có thể làm tròn lên hoặc xuống tùy theo quy định của đề bài).

a: Số học sinh giỏi là 48*0,3125=15 bạn

Số học sinh trung bình là 15*2/3=10 bạn

Số học sinh khá là 48-15-10=48-25=23 bạn

b: Số học sinh khá chiếm:

23/48=47,91%

7 tháng 5 2021

a) Lớp 6A có số học sinh là:

   12÷30×100= 40( học sinh).

b) Số học sinh khá của lớp là:

  12÷6×11= 22( học sinh)

    Số học sinh trung bình của lớp là:

   40-(12+22)= 6( học sinh)

Vậy lớp 6A có: a) 40 học sinh.

                          b) 22 học sinh khá.

                              6 học sinh trung bình.

  

Giải:

a) Lớp 6A có số học sinh là:

   12:30%= 40( học sinh).

b) Số học sinh khá của lớp là:

  12.11/6= 22( học sinh)

    Số học sinh trung bình của lớp là:

   40-(12+22)= 6( học sinh)

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 4 2015

Đổi: 40% = \(\frac{40}{100}=\frac{2}{5}\)

Phân số chỉ 12 em là: \(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)=1-\left(\frac{5}{15}+\frac{6}{15}\right)=1-\frac{11}{15}=\frac{4}{15}\)(số học sinh lớp 6A)

Số học sinh lớp 6A là: 12:\(\frac{4}{15}=\frac{12.15}{4}=45\) (học sinh)

28 tháng 5 2020

Số học sinh xếp loại giỏi là: 35*1/7=5 (học sinh)

Số học sinh còn lại là :35-5=30 (học sinh)

S

27 tháng 4 2016

25

17

255

1444