Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hữu tỉ: Tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn)bao gồm luôn tập hợp số nguyên. Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q.
VD: 2/3; 0; 1; 2 ; 3(5);....
-------------------^^-------------------------
Số hữu tỉ là số thuộc tập hợp Q.Số như số nguyên,số thập phân,số nguyên đều là số hữu tỉ.
Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương số). VD: 1/3,2/6,3/9. Số nguyên a là số hữu tỉ vì a viết được dưới dạng a/1 nhé bạn.
số hữu tỉ là số được viết dưới dạng a/b
vd: 1=3/3
2=2/1
-2=-10/5
1/1/3=4/3
3=9/3
6=12/2
5=5/1
9/1/2=19/2
10=20/2
6=6/1
tôi học giỏi toán làm rất rõ ràng ! **** cho tui học giỏi toán
Tỉ số của 2 số a và b là hay \(\frac{a}{b}\)
VD: Tỉ số của 2 và 3 là hay \(\frac{2}{3}\)
tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b
Vd: \(3:4=\frac{3}{4}\)
Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số {\displaystyle {\frac {a}{b}}}, trong đó a và b là các số nguyên với b {\displaystyle \neq } 0.[1] Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }.[2]
Một cách tổng quát:
{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Các số thực không phải là số hữu tỉ được gọi là các số vô tỉ.
Tuy nhiên, tập hợp các số hữu tỷ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số p/q, vì mỗi số hữu tỷ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Chẳng hạn các phân số 1/3, 2/6, 3/9,...
Khi biểu diễn số hữu tỉ theo hệ ghi số cơ số 10 (dạng thập phân), số hữu tỉ có thể là số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố nào ngoài 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
VD: phân số {\displaystyle {\frac {4}{25}}} có mẫu số là {\displaystyle 25=5^{2}} không có ước nguyên tố nào khác 5 nên có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn {\displaystyle {\frac {4}{25}}=0,16}
Một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ít nhất 1 ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ 1: phân số {\displaystyle {\frac {5}{7}}} có mẫu số là 7 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
{\displaystyle {\frac {5}{7}}}{\displaystyle =0,71428571428571428571428571428571...\,}{\displaystyle =0,(714285)\,}
Ví dụ 2: phân số {\displaystyle {\frac {24}{17}}} có mẫu số là 17 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
{\displaystyle {\frac {24}{17}}}{\displaystyle =1,4117647058823529411764705882353...\,}{\displaystyle =1,(4117647058823529)\,}
Dãy các chữ số lặp lại trong biểu diễn thập phân của các số thập phân vô hạn tuần hoàn được gọi là chu kỳ, và số các chữ số trong chu kỳ này có thể chứng minh được rằng không vượt quá |b|.
Một cách tổng quát, trong một hệ cơ số bất kỳ, các chữ số sau dấu phẩy của số hữu tỉ là hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Biểu diễn bằng liên phân số:[sửa | sửa mã nguồn]
Một số thực là số hữu tỉ khi và chỉ khi biểu diễn liên phân số của nó là hữu hạn.
Số hữu tỉ trong quan hệ với các tập hợp số khác[sửa | sửa mã nguồn]
Các tập hợp số.
{\displaystyle \mathbb {N} }: Tập hợp số tự nhiên
{\displaystyle \mathbb {Z} }: Tập hợp số nguyên
{\displaystyle \mathbb {Q} }: Tập hợp số hữu tỉ
{\displaystyle \mathbb {R} }: Tập hợp số thực
{\displaystyle \mathbb {I} =\mathbb {R} \setminus \mathbb {Q} }: Tập hợp số vô tỉ
Ta có {\displaystyle \mathbb {N} \subset \mathbb {Z} \subset \mathbb {Q} \subset \mathbb {R} }.
Xây dựng tập các số hữu tỉ từ tập số nguyên[sửa | sửa mã nguồn]
Trong toán học hiện đại, người ta xây dựng tập hợp các số hữu tỉ như trường các thương của {\displaystyle \mathbb {Z} }.
Xét tập tích Decaters:
{\displaystyle \mathbb {Z} \times \mathbb {Z} ^{*}}={\displaystyle \{(a;b)|a\in \mathbb {Z} ,b\in \mathbb {Z} ^{*}\}}
Trên đó xác định một quan hệ tương đương:
{\displaystyle \left(a,b\right)\sim \left(c,d\right)\Leftrightarrow ad=bc}
lớp tương đương của cặp (a, b) được ký hiệu là a/b và gọi là thương của a cho b:
{\displaystyle a/b={\left[(a,b)\right]}_{\sim }}
Tập các lớp này (tập thương) được gọi là tập các số hữu tỷ và ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }. Trên tập {\displaystyle \mathbb {Z} \times \mathbb {Z} ^{*}} định nghĩa các phép toán:
{\displaystyle \left(a,b\right)+\left(c,d\right)=\left(ad+bc,bd\right)}
{\displaystyle \left(a,b\right)\times \left(c,d\right)=\left(ac,bd\right)}
Khi đó nếu {\displaystyle \left(a,b\right)\sim \left(a',b'\right)} và {\displaystyle \left(c,d\right)\sim \left(c',d'\right)}
thì {\displaystyle \left(a,b\right)+\left(c,d\right)\sim \left(a',b'\right)+\left(c',d'\right)};
và {\displaystyle \left(a,b\right)\times \left(c,d\right)\sim \left(a',b'\right)\times \left(c',d'\right)}.
Do đó các phép toán trên có thể được chuyển sang thành các phép toán trên tập các lớp tương đương nói trên, nghĩa là tập {\displaystyle \mathbb {Q} }.
Để xem {\displaystyle \mathbb {Z} } là bộ phận của {\displaystyle \mathbb {Q} } ta nhúng {\displaystyle \mathbb {Z} } vào {\displaystyle \mathbb {Q} } nhờ đơn ánh cho mỗi số nguyên n ứng với lớp n/1 trong {\displaystyle \mathbb {Q} }.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số \(\frac{\text{a}}{\text{b}}\)với a,b ∈ Z ; b ≠ 0
Ví dụ : \(\frac{\text{1}}{\text{2}}\)