K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

Gọi a là số học sinh cần tìm, theo đề bài ta có:

a chia 4 thiếu 2

a chia 7 thiếu 2

a chia 8 thiếu 2

Và 300 < a < 400

\(\Rightarrow a+2⋮4;7;8\)

\(\Rightarrow a+2\in BC\left[4,7,8\right]\)

\(\Rightarrow a+2\in B\left[56\right]\)

\(\Rightarrow a+2\in\left\{0;56;112;168;224;280;336;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-2;54;110;166;222;278;334...\right\}\)

Mà 300 < a < 400 => a = 334

Vậy:......

22 tháng 10 2015

Gọi số học sinh cần tìm là a( a ∈ N và a≠ 0 )
Vì khi xếp hàng 2 ,hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 đều ko lẻ hàng nên ta có :
   a chia hết cho 2
   a chia hết cho 3
   a chia hết cho 4
  a chia hết cho 5
⇒a ∈ BC ( 2,3,4,5 ) và 150 < a < 200 .
Ta có :
2= 2
3=3
4=22
5=5
⇒BCNN(2,3,4,5)=22 x 3 x 5 = 60
⇒BC ( 2,3,4,5 ) = B(60) = { 0;60;120;180;240;...}
Vậy số học sinh cần tìm là 180 ( học sinh )

16 tháng 10 2023

 

  Gọi số học sinh của trường đó là a (em)
    (ĐK: a ∈ N* ; 500 < a < 550)
Vì số học sinh khi xếp thành 9 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ, không dư em nào
Nên: 
⋮ 9}
a ⋮ 12}   } a 
∈ BC(9;12;15) và 500 < a < 550
a ⋮ 15}
Ta có: 
9 = 32
12 = 2. 3
15 = 3  . 5
BCNN(9;12;15) = 22 . 32 . 5 = 180
BC(9;12;15) = B(180) = {0;180;360; 540;...}
Vì a 
∈ B(180) mà 500 < a < 550 nên a =  540
Vậy trường đó có 540 học sinh.
13 tháng 12 2016

1.

Gọi a là số HS K6 cần tìm ( 200 < a < 400) 

Khi xếp hàng 12:15:18 đềudư 5 Hs nên (a- 5) chia hết cho 12;15;18 

=> (a-5) \(\varepsilon\) BC ( 12;15;18) 

12= 2^2 x 3

15= 3 x 5

18 = 2 x 3^2 

BCNN (12;15;18) = 2^2 x 3^2 x 5 = 180

BC (12;15;18) = B ( 180) 

                     = { 0; 180;360; 540;...} 

=> a \(\varepsilon\){ 5; 185; 365; 545;...}

Mà 200< a <400 nên a= 365

=> Số HS K6 của trường đó là 365 HS

Bài 1 .

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là a ( 200 < a < 400 ) .

Khi xếp hàng 12 ; 15 ; 18 đều dư 5học sinh nên ( a - 5 ) chia hết cho 12 ; 15 ; 18 .

\(\Rightarrow\)( a - 5 ) € BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 )

= { 0 , 180 , 360 , 540 , ..... }

\(\Rightarrow\)a € { 5 , 185 , 365 , 545 , .... }

Mà 200 < a < 400 nên a bằng 365

Suy ra số học sinh khối 6 của trường đó là 365 học sinh .

24 tháng 12 2015

gọi số hs cần tìm là a

a-5 chia hết cho :12;15;18

=>a E BC(12;15;180

ta có:

12=22.3

15=3.5

18=2.32

=>BCNN(12;15;18)=22.32.5=180=BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540...}

Mà số hs 200->400

=>360 hs

nên a-5=360

a=360+5

a=365

vậy khối 6 trường đó có 365 hs

 

24 tháng 12 2015

Gọi số học sinh cần tìm là a

Theo đề bài ta có :

a - 5 chia hết cho 12;15;18

=> a thuộc BC (12;15;18)

Ta có :

12 = 2^2*3

15 = 3*5

18 = 2*3^2

=> BCNN (12;15;18) = 2^2*3^2*5 = 180

=> BC (12;15;18 ) = B (180) = { 0;180;360;540;...}

Vì \(200\le a-5\le400\)

Nên a - 5 = 360

       a      = 360 + 5

      a       = 365

Vậy khối 6 trường đó có 365 học sinh

2 tháng 12 2018

Gọi số học sinh của khối 6 là x ( 100 <_ x <_ 150; x thuộc N* ) 

Vì học sinh khối 6 khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên x+1 chia hết cho 2, 3, 4, 5.

Suy ra: x+1 thuộc BC(2,3,4,5)

 Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 22

5 = 5

BCNN(2,3,4,5) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(2,3,4,5) = B(60) = ( 0; 60; 120; 180;...)

Mà 100 <_ x<_150

suy ra x =120

Vậy có 120 học sinh của khối 6

6 tháng 9 2015

Gọi số học sinh trường đó là a (học sinh)

Ta có a chia 17 dư 8 ; a chia cho 25 dư 16 

=> a + 9 chia hết cho 17 và 25

BCNN(17;25) = 425 => a = 425k với (k \(\in\) N)

Vậy số học sinh của trường đó là 425 em 

16 tháng 11 2017

Bạn kia làm đúng rồi