K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2015

Gọi a,b,c lần lượt là số HS của 3 khối 6;7;8

Theo đề, ta có:  a/10=b/9=c/8 và a-c=50

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/10=b/9=c/8=a-c/10-8=50/2=25

Do đó: a=25.10=250

b=9.25=225

c=8.25=200

Vậy số HS của 3 khối 6;7;8 lần lượt là 250;225;200 (HS)

P/s: phân số mk ghi hơi khó hỉu

 

12 tháng 3 2020

Gọi số học sinh 3 khối lần lượt là x y z ( x,y,z là các số tự nhiên)

Theo bài ra ta có 

\(10x=9y=8z\)

và x-60 =z 

thay vào và tính nốt là ra 

- Kudo- 

25 tháng 8 2017

KHỐI 6: CÓ 225 HS

KHỐI 7: CÓ 200 HS

KHỐI 8: CÓ 175 HS

K CHO MK NHA !

7 tháng 12 2016

a) Gọi số học sinh của bốn khối lần lượt là x , y , z , t ( 0 < x , y, z , t < 600 )

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do tổng số học sinh toàn trường là 600 học sinh

=> x + y + z + t = 600

Aps dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau , ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{x+y+z+t}{6+7+8+9}=\frac{600}{30}=20\)

=> \(\frac{x}{6}=20\Rightarrow x=20.6=120\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

=> \(\frac{z}{8}=20\Rightarrow z=20.8=160\)

=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

Vậy bốn khối lần lượt có 120 , 140 , 160 , 180 , học sinh

b)Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh

=> t - y = 50

Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{t-y}{9-7}=\frac{50}{2}=25\)

=> \(\frac{x}{6}=25\Rightarrow x=6.25=150\)

=> \(\frac{y}{7}=25\Rightarrow y=25.7=175\)

=> \(\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=8.25=200\)

=> \(\frac{t}{9}=25\Rightarrow t=25.9=225\)

Vậy số học sinh toàn trường là :

150 + 175 + 200 + 225 = 750 ( học sinh )

c)

Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9

=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)

Do số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 40 học sinh
=> z - x = 40
Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{z-x}{8-6}=\frac{40}{2}=20\)
=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)

=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)

Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh, khối 8 là 140 học sinh

7 tháng 12 2016

BẠN ĐƯA VỀ BÀITOÀN TLN, R ÁP DỤNG TLT, RỒI BẠN TÍNH =ADTCCDTSBN

6 tháng 8 2021

Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8 lần lượt là a, b, c

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\) và a - c = 50 ( học sinh )

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{a-c}{9-7}=25\)

 a = 25 . 9 = 225 ( học sinh )

 b = 25 . 8 = 200 ( học sinh )

 c = 25 . 7 = 175 ( học sinh )

Vậy số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là 225 học sinh , 200 học sinh, 175 học sinh

18 tháng 9 2017

s\cái j với cái j

18 tháng 9 2017

ko tra loi thi cút

Hiệu số phần bằng nhau là:

10 - 8 = 2 phần

Số học sinh khối 6 là:

50 : 2 x 10 = 250 em

Số học sinh khối 7 là:

50 : 2 x 9 = 225 em

Số học sinh khối 8 là:

250 - 50 = 200 em

Đáp số : ...

31 tháng 1 2019

Gọi số học sinh của 3 khối 6,7,8 lần lượt là: x;y;z ( x;y;z \(\inℕ^∗\)) ( học sinh )

Theo đề bài ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{8};x-z=50\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{z}{8}=\frac{y}{9}=\frac{x-z}{10-8}=\frac{50}{2}=25\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=25\Rightarrow x=25.10=250\\\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=25.8=200\\\frac{y}{9}=25\Rightarrow y=25.9=225\end{cases}}\)

Vậy số học sinh của khối 6,7,8 lần lượt là: 250 học sinh,225 học sinh và 200 học sinh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2021

Lời giải:
Gọi số hs 3 khối 6, 7, 8 lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:

$\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}$ và $a-c=50$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-c}{10-8}=\frac{50}{2}=25$

$\Rightarrow a=25.10=250; b=9.25=225; c=8.25=200$ (học sinh)