Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh của trường đó là x (x thuộc N*; học sinh)
ta có :
x ⋮ 3
x ⋮ 4
x ⋮ 5
nên :
x thuộc BC(3; 4; 5)
BCNN(3;4;5) = 60
=> BC(3; 4; 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; ...}
mà x khoảng từ 400 đến 500
=> x = 420; 480
mà khi xếp thành 4 hàng thì x ⋮ 9
=> x = 420
Gọi số học sinh của một trường đó là a \(\left(400\le a\le500\right)\)
Khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 thì vừa đủ nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}}\Rightarrow a\in BC\left(3,4,5\right)\)và \(400\le a\le500\)
BCNN (3, 4, 5) = 3. 22. 5 = 60
\(a\in BC\left(3,4,5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;480;...\right\}\)
Vì khi xếp hàng 9 thì thiếu 3 người nên a = 420
Vậy số học sinh của trường đó là; 420 học sinh
12=22.3 ; 15=3.5; 21=3.7
BCNN (12;15;21) = 2 2 .3.5.7=420
BC( 12; 15;21) chính là bội của BCNN(12;15;21)
⇒ BC(12;15;21)= B(420) = {0,420,840,.....}
Số học sinh 400 ≤ x ≤ 450
⇒ Số học sinh là 420 học sinh.
Gọi `x(` học sinh `)` là số học sinh cần tìm `(x in NN***` và `500<= x<=1000)`
Vì số học sinh của trường khi xếp hàng 20 ; 25 ; 30 đều dư 15 `(` học sinh `)`
`=>(x-15)` \(⋮\) `20`
`(x-15)` \(⋮\) `30`
Và `(x-15)` \(⋮\) `25`
`=>(x-15)inBC(20;25;30)`
`20=2^2 . 5`
`25=5^2`
`30=2.3.5`
`=>BCN N(20;25;30)=2^2 . 5^2 . 3 = 300`
`=>BC(20;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;....}`
`=>(x-15)in{0;300;600;900;1200;....}`
`=>x in {15;315;615;915;1215;...}`
Mà `500<=x<=1000`
`=>x in {615;915}`
Mà khi xếphangf `41` thì vừa đủ
nên `x` \(⋮\) `41`
`=>x=615`
Vậy ....
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-15\in BC\left(20;25;30\right)\\x\in B\left(41\right)\end{matrix}\right.\)
mà 500<=x<=1000
nên x=615
Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N sao)
Theo đề bài ta có: a thuộc BC(12;15;18)
12=22x3; 15=3x5; 18=2x32
BCNN(12;15;18)=22x32x5=180
BC(12;15;18)=B(12;15;18)={0;180;360;540;720;...)
Vì số học sinh nằm trong khoảng từ 500 đến 600 nên :
ta chọn a=540
Vậy số học sinh khối 6 có 540 (học sinh)
Ta gọi : A là số học sinh khối 6 của trường .
Vì : A chia hết cho 12 , 15 , 18 , 500 nhỏ hơn hoặc bằng A và 600 lớn hơn hoặc bằng A ( Ở đây mình dùng chữ nhưng bạn nên dùng kí hiệu toán học sẽ đúng hơn )
-> A thuộc BC { 12 , 15 , 18 }
12 = 2^2 . 3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 3^2
BCNN { 12 , 15 , 18 } = 2^2 . 3^2 . 5 = 180 .
BC { 12 , 15 , 18 } = BC { 180 } = { 0 , 180 , 360 , 540 , ... }
Mà : 500 nhỏ hơn hoặc bằng A và 600 lớn hơn hoặc bằng A .
-> A = 540 .
Vậy : Số học sinh khối 6 của trường là 540 học sinh .
khi xếp hạng 15,18 12 vừa đủ có nghĩa là số học sinh của trường đó chính là bội chung của 12 ,15 ,18:BC(12;15;18;)
12=2 mu 2 .3
15=3.5
18=2.3 mu 2 .
BCNN(12;15;18)=2 mu 2.3 mu 2 .5=180
BC(12;15;18)={0;180;360;540;......}
mà hs chỉ < ;>:= ;200den 400 số học sinh của trường đó là:
360
1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)
nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)
có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5
=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120
=> x thuộc B(120) mà x < 500 và x thuộc N*
=> x thuộc {120; 240; 480}
VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai
Gọi số học sinh cần tìm là a ( a \(\in\) N* )
Theo đề ra , ta có :
\(a⋮20,a⋮24\Rightarrow a\in BC\left(20,24\right)\)
Ta có : \(20=2^2.5;24=2^3.3\Rightarrow BCNN\left(20,24\right)=2^3.3.5=120\)
\(\Rightarrow BC\left(20,24\right)=B\left(120\right)=\left\{0;120;240;360;480;600;...\right\}\)
Mà : a trong khoảng từ 400 đến 500 \(\Rightarrow a=480\)
Vậy số học sinh cần tìm là 480
Gọi số HS của trường là:a(em) a ϵ N
Ta có : a chia hết cho 20 ; 24
=> a ϵ BC(20,24)
Mà BCNN(20,24) = 23.3.5=120
=> a ϵ B(120)
=> a ϵ {0;120;240;360;480;600;...}
Mà 400 < a < 500
=> a = 480
Vậy HS trường đó là : 480 em
chúc bạn học tốt