K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

2 .

Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân bản, thể hiện đạo lý truyền thống của nhân dân. Truyện còn đề cao lòng nhân ái, về quy luật nhân quả của cuộc đời “ở hiền gặp lành”, kẻ “gieo gió ắt gặp bão”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người. Truyện đề cao giá trị chân chinh của con người và tình thương đối với người bất hạnh.

21 tháng 7 2019

1. hám trai gai mắt XD

1. 2 cô chị chỉ quan tâm đến ng khôi ngô tuấn tú, còn những ng dị tật họ ko quan tâm, còn hãm hại cô út khi ko cs đc mg muốn=> độc ác, chỉ nghĩ cho riêng mk

2. để lại bài học cho kẻ ác, ng tốt luôn đc báo đáp

18 tháng 11 2021

A.

Chỉ mục đích của sự việc vua xây dinh thự kế bên hoàng cung cho em bé.

18 tháng 11 2021

 

A. Chỉ mục đích của sự việc vua xây dinh thự kế bên hoàng cung cho em bé.

 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :“…Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh, khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :

“…Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh, khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.”

                                                    

a/. Cho biết đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào ? 

b/.Đoạn trích trên kể lại sự việc gì ?. 

c/. Tìm một trạng ngữ có trong đoạn trích, cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì trong câu ?

e/ Nhân vật cô út trong truyện cổ tích “ Sọ Dừa” đã để lại cho em những bài học nào trong cuộc sống ? Trình bày phần trả lời của em bằng một đoạn văn ngắn  khoảng 6 dòng. 

0
Đọc - Hiểu Văn BảnHai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường ngày đêm miệt mài đọc sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải dắt luôn trong người phòng khi dùng...
Đọc tiếp

Đọc - Hiểu Văn Bản

Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường ngày đêm miệt mài đọc sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải dắt luôn trong người phòng khi dùng đến 

Câu 1: Cho biết đoạn văn trên trích trong chuyện nào? Truyện thuộc thể loại gì? 

Câu 2: tìm mà nêu ý nghĩa của một trạng ngữ có trong đoạn trích

Câu 3: Phẩm chất tốt đẹp nào của Sọ Dừa được thể hiện qua đoạn trích trên? 

Câu 4: Nếu ý nghĩa của thành ngữ "Cầu được ước thấy" và đặt một câu có sử dụng thành ngữ đó

Giúp em nha (◍•ᴗ•◍)

1
17 tháng 11 2021

1. Trích trong truyện Sọ Dừa. Thể loại: Cổ tích

2. Trạng ngữ: Chẳng bao lâu. Ý nghĩa: Dùng để chỉ thời gian.

3. Thông minh, chăm chỉ, tốt bụng.

4. Cầu được ước thấy: Đạt được những gì mình mong muốn

Đặt câu: Minh ước có một chiếc xe mới, cầu được ước thấy,  bố đã mua cho Minh 1 chiếc xe như ý muốn

17 tháng 11 2021

💝💟

Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn, phải dắt luôn...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn, phải dắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
(Ngữ văn 6, tập 1, NXB GDVN, năm 2021, trang 41)
Câu 1: (1.0 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản chứa đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Câu 2 : (1 điểm ) Sự quan tâm, lo lắng cho vợ của Sọ Dừa trước khi đi sứ được thể hiện ở chi tiết nào trong đoạn văn trên ?
Câu 3 : (1,5 điểm ) Cho câu văn : Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ . Em hãy tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu văn trên ?
Câu 4 : (1,5) Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào của Sọ Dừa.?

0
Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn, phải dắt luôn...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Hai vợ chồng Sọ Dừa ở với nhau rất hạnh phúc. Không những thế, Sọ Dừa còn tỏ ra thông minh khác thường, ngày đêm miệt mài đèn sách, chờ khoa thi. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn, phải dắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
(Ngữ văn 6, tập 1, NXB GDVN, năm 2021, trang 41)
Câu 1: (1.0 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản chứa đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào?
Câu 2 : (1 điểm ) Sự quan tâm, lo lắng cho vợ của Sọ Dừa trước khi đi sứ được thể hiện ở chi tiết nào trong đoạn văn trên ?
Câu 3 : (1,5 điểm ) Cho câu văn : Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quan trạng đi sứ . Em hãy tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu văn trên ?
Câu 4 : (1,5) Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất tốt đẹp nào của Sọ Dừa.?

 

0
4 tháng 10 2018

Giúp mình nha!

4 tháng 10 2018

Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị phải bỏ nhà trốn đi. Kết thúc của câu chuyện này đã thể hiện mong ước của dân gian:“Ở hiền gặp lành” - Những con người nhỏ bé, thấp hèn, hình dạng xấu xí như Sọ Dừa hoặc con người tốt bụng, có lòng thương người như cô Út sẽ được hưởng hạnh phúc. Những kẻ xấu xa, có dã tâm độc ác như hai cô chị sẽ bị trừng trị thích đáng,

20 tháng 10 2019

cảm ơn

 Đọc văn bản dưới đay và trả lời câu hỏiCÂY DỪA    Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng   Thân dừa bạc phếch tháng năm,Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.    Đêm hè hoa nở cùng sao,Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh,    Ai mang nước ngọt, nước lành,Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.    Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,Gọi đàn gió đến cùng dừa...
Đọc tiếp

 Đọc văn bản dưới đay và trả lời câu hỏi

CÂY DỪA
    Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
   Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
    Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh,
    Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
    Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
    Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
    Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời)


1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên?
2. Nêu nội dung và ý nghĩa của văn bản trên.

* Gợi ý:

- Để xác định nội dung, ta trả lời câu hỏi: Bài thơ viết về đối tượng nào, viết về điều gì?

- Để xác định ý nghĩa, ta trả lời câu hỏi: Qua nội dung trên, bài thơ ca ngợi hay phê phán điều gì?
3. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và nêu hiệu quả của những biện pháp nghệ thuật ấy trong bài thơ trên.

* Gợi ý: Cần thực hiện đúng các bước làm bài cho dạng câu hỏi này.

4. Em có cảm nghĩ gì về hai câu thơ:
                  Đứng canh trời đất bao la,
           Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

*Gợi ý: từ ngữ, hình ảnh thơ có gì độc đáo? Nó gợi lên trước mắt em những gì? Phong thái của sự vật, hiện tượng ấy ra sao, chúng có ý nghĩa tượng trưng gì hay không?...

1
17 tháng 8 2020

1. Miêu tả ; biểu cảm.

2.

-ND ; ý nghĩa : Bằng góc nhìn của trẻ em vô cùng hồn nhiên , chân thật , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như một con người :luôn gắn bó với đất trời và thiên nhiên.Thông qua việc miêu tả cây dừa, tác giả Trần Đăng Khoa muốn ca ngợi vẻ đẹp nên thơ, đáng yêu của vườn quê, của thiên nhiên, của con người Việt Nam.

3.

+)Biện pháp nghệ thuật :

*Nhân hóa:

-Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng

TD: Bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa một cách tài tình , tác giả đã miêu tả cây dừa giống như một con người với những động tác : " dang tay" , "gật đầu" vô cùng mềm mại , uyển chuyển.

-Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo

TD : Biện pháp nhân hóa đã miêu tả cây dừa như hòa quyện vào với làn gió mát , như được chạm vào những đám mây xanh.Không những vậy , tiếng dừa còn làm cho cái nắng oi bức của buổi trưa trong những ngày hè như dần trở nên dịu lại.Những rặng dừa như đang bao bọc , che chở , mang đến sự bình yên bất tận cho làng quê yêu dấu.

*So sánh:

 - Quả dừa - đàn lợn con

TD : Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả những chùm dừa vô cùng ngộ nghĩnh , độc đáo và vô cùng thú vị : như những đàn lợn béo tròn được lợn mẹ lót ổ cho từ trên cao.

-Tàu dừa - chiếc lược 

TD:Một lần nữa , tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ dưới góc nhìn trẻ thơ : cây dừa như một chiếc lược , chải vào gợn mây xanh bồng bềnh , tạo cảm giác mượt mà , êm ả.

4 .

Dưới ngòi bút miêu tả tinh tế của Trần Đăng Khoa, hình ảnh cây dừa được cô đúc lại ở hai câu cuối:
“Đứng canh trời đất bao la,
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ để miêu tả cây dừa như một người lính. Hình ảnh cây dừa hiện lên thật đáng yêu như một con người ung dung, thanh cao nơi làng quê giản dị. Đó chính là tư thế và thần thái của cây dừa : hiện lên vô cùng đẹp trong bức tranh làng quê Việt Nam. Và phải chăng đó cũng là những vẻ đẹp và phẩm chất của con người Việt Nam?