Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.
Ta có: Số bị chia : số chia = thương
Mà Số bị chia : 2 lần số chia = thương : 2
Vậy nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp 2 lần so với thương của phép chia mới.
Gọi 2 số cùng số dư khi chia cho 7 là a;b(a,b thuộc Z)
Gọi a:7=q+k(K là số dư q là thương)
Gọi b:7=p+k(p là thương, k là số dư)
=> a:7‐b:7=(q ‐ p )=>(a‐b):7 = q ‐‐ p
=>a‐b = (q ‐ p) x7
Có (q ‐ p)x 7chia hết cho 7 => a‐b chia hết cho 7
Trong phép chia cho 3 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2
Trong phép chia cho 4 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3
Trong phép chia cho 5 : số dư có thể là 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4
a) Chia cho 3: 0, 1, 2
Chia cho 4: 0, 1, 2, 3
Chia cho 5: 0, 1, 2, 3, 4
b) Số chia hết cho 3: 3k (k\(\in\)N)
Số chia cho 3 dư 1: 3k + 1 (k\(\in\)N)
Số chia cho 3 dư 2: 3k + 2 (k\(\in\)N)
ta có : \(a\) có dạng \(3n+1\) hoặc \(3n+2\) và \(b\) có dạng \(3m+1\) hoặc \(3m+2\)
th1: \(a;b\) chia 3 dư \(1\) \(\Rightarrow ab-1=\left(3n+1\right)\left(3m+1\right)\)
\(=9nm+3n+3m+1-1=3\left(3nm+n+m\right)⋮3\)
th2: \(a;b\) chia 3 dư \(2\) \(\Rightarrow ab-1=\left(3n+2\right)\left(3m+2\right)\)
\(=9nm+6n+6m+4-1=3\left(3nm+2n+2m+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\) đpcm
a,trong mỗi phép chia cho 3,4,5 số dư cho 3 là 0,1,2,3 số dư cho 4 là 0,1,2,3,4 số dư cho 5 là ,0,1,2,3,4,5
b,3k+1(ko thuộc N),3k+2(ko thuộc N)
hãy k hoặc cho những người chi thức^_^!!!!!!!!
dư 92
tick nha
\(92\)