Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
a) Gang và thép thuộc nhóm vật liệu kim loại.
b) Gang và thép được sản xuất chủ yếu từ quặng sắt, một khoáng sản chứa oxit sắt. Quá trình sản xuất bao gồm việc chiết tách sắt từ quặng, sau đó chế biến và hợp kim để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
c) Tác hại đối với môi trường khi khai thác nguồn nguyên liệu sắt có thể bao gồm:
-
Khai thác mỏ: Việc khai thác quặng sắt có thể gây ra đất đai và động lực học của vùng mỏ bị tác động nặng nề. Nó cũng có thể dẫn đến sự mất mát đa dạng sinh học và môi trường sống tự nhiên.
-
Sử dụng năng lượng: Quá trình sản xuất gang và thép đòi hỏi lượng lớn năng lượng. Sử dụng năng lượng từ nguồn hóa thạch có thể tạo ra khí nhà kính và góp phần vào biến đổi khí hậu.
-
Xử lý chất thải: Việc xử lý chất thải từ quá trình sản xuất kim loại có thể tạo ra chất thải và khó khăn trong việc xử lý chúng một cách an toàn và hiệu quả.
Để giảm tác động của ngành công nghiệp gang và thép lên môi trường, các quá trình sản xuất và xử lý đã được phát triển để tối ưu hóa sự sử dụng nguyên liệu, giảm lượng chất thải, và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. Các biện pháp bảo vệ môi trường, như tái chế và sử dụng kim loại tái chế, cũng giúp giảm áp lực lên nguồn nguyên liệu tự nhiên.
Vật liệu: Thân mía, nước mía, bã mía, rỉ mía, đường ăn
Nguyên liệu: Cây mía
Nhiên liệu: bã mía, lá mía, rễ mía