\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)là...

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2015

1. \(\frac{x}{y}=\frac{7}{17}\)

3. Có 6 cặp

4. 0 có cặp nào hết

Câu 2 mình không biết nha. Thông cảm

8 tháng 10 2015

Ta có: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

=> \(\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

=> \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

=> (b-a)(a-b)=ab.1

=> (b-a)(a-b)=ab (1)

Mà b-a và a-b trái dấu

Nên (b-a)(a-b)= -ab (2)

Từ (1), (2)=>không có cặp số nguyên x,y thỏa mãn

 

 

 

 

7 tháng 1 2018

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{ab}\)

=> \(\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{ab}\)=> a+b=1 => a,b là số nguyên sao cho a+b=1

7 tháng 1 2018

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{ab}\)

\(\frac{b}{ab}+\frac{a}{ab}=\frac{1}{ab}\)

\(\frac{b+a}{ab}=\frac{1}{ab}\)

\(\Rightarrow b+a=1\)

Vậy các giá trị nguyên của a,b phụ thuộc vào b + a = 1

4 tháng 1 2017

2(xy-6)=6y

(xy-6)=3y

x=(3y+6)/y=3+6/y

y={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6)

x={2,1,0,-3,9,6,5,4)

18 tháng 2 2017

\(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)=6\)

=> y và x - 3 phải là ước của 6

=> Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }

Ta có bảng sau :

- 6  - 3  - 2  - 1  1    2    3   6   
x - 3- 1- 2- 3- 66321
x210- 39654

Vậy có 8 cặp số nguyên ( x;y ) thỏa mãn đề bài

14 tháng 11 2018

a, Ta có \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

(=) \(\left(b-a\right).\left(a-b\right)=ab\)

Vì a,b là 2 số dương

=> \(\hept{\begin{cases}ab>0\left(1\right)\\\left(b-a\right).\left(a-b\right)< 0\left(2\right)\end{cases}}\) 

Từ (1) và (2) => Không tồn tại hai số a,b để \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

14 tháng 11 2018

b, Cộng vế với vế của 3 đẳng thức ta có :

\(x+y+y+z+x+z=-\frac{7}{6}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\)

(=) \(2.\left(x+y+z\right)=-\frac{5}{6}\)

(=) \(x+y+z=\frac{-5}{12}\)

Ta có : \(x+y+z=\frac{-5}{12}\left(=\right)-\frac{7}{6}+z=-\frac{5}{12}\left(=\right)z=\frac{3}{4}\)

Lại có \(x+y+z=\frac{-5}{12}\left(=\right)x+\frac{1}{4}=-\frac{5}{12}\left(=\right)x=-\frac{2}{3}\)

Lại có \(x+y+z=-\frac{5}{12}\left(=\right)y+\frac{1}{12}=-\frac{5}{12}\left(=\right)y=\frac{-1}{2}\)

7 tháng 12 2015

1)

\(xy-y=x\Leftrightarrow y=\frac{x}{x-1}=1+\frac{1}{x-1}\)

y thuộc Z => x -1 thuộc U(1) ={ -1;1}

+x =-1 => y =0

+x =1 => y =2

2) \(x.\left(1-\frac{1}{7}\right)<1\frac{6}{7}\Leftrightarrow x.\frac{6}{7}<\frac{13}{7}\Rightarrow x<\frac{13}{7}.\frac{7}{6}=\frac{13}{6}=2,1\left(6\right)\)

x thuộc Z+ => x thuộc {1;2}

7 tháng 12 2015

khỉ gió khó quá