\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)=\(\frac{1}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2016

1/a-1/b=1/a-b <=> b-a/ab=1/a-b

<=> (b-a)(a-b)=ab

Mà a-b và b-a là 2 số đối nhau => giá trị của tích ab là số âm

Lại có căp a;b dương là vô lí

Vậy ko tồn tại cặp ab thỏa mãn đề

@Uzumaki Naruto -,- lộn đề kìa thím 

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a+b\right)\left(a-b\right)=ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^2-ab-b^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+ab=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b\right)^2+ab=0\)

Ta có : 

\(\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(ab>0\) ( vì \(a,b>0\) ) 

\(\Rightarrow\)\(\left(a-b\right)^2+ab>0\)

Vậy không có giá trị của cặp số a, b dương thỏa mãn đề bài 

6 tháng 5 2016

\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{1}{a+b}\)

a(a+b)=3=1.3( vì a b nguyên dương không lấy giá trị âm)

th1 a=1 => a+b=3 => b=2

TH2 a=3 => a+b=1 => b= -2 loại

6 tháng 5 2016

\(\frac{a}{3}=\frac{1}{a+b}\)

a(a + b) = 3 = 3 . 1 = (-3) . (-1)

TH1: a=  3 

3 + b = 1 => b=  -2

TH2: a = 1

1 + b = 3 => b = 2

TH3: a = -1

-1 + b = -3 => b = -2

TH4: a = -3

-3 + b = -1 => b = 2

vậy (a ; b) = (3 ; -2) ; (1 ; 2) ; (-1 ; -2) ; (-3 ; 2) 

5 tháng 7 2016

xin cho hỏi cậu có viết sai đề bài ko vậy

6 tháng 7 2020

a= 82

b2 = 172

c2 = 52

d= 32

e2 = 82

*Ý kiến riêng mong đc k

*Nếu bạn nghĩ mik làm sai thì bạn có thể tính lại

100% đúng nha bạn

Mik đã đi hỏi cô và cô bảo đúng :)

10 tháng 7 2020

cho mình hỏi tại sao lại như thế và dựa vào căn cứ gì mà bạn viết như vậy

23 tháng 1 2017

1) 

a) Ta có: a.b = -3.5

=> a.b = -15

Vậy tìm 2 số sao cho tích = -15 là được rồi

b) Ta có: (a-1)(b+3) = -3.7

=> (a-1)(b+3) = -21

Vậy giờ giải như bài tìm x,y (ở đây thay là a,b)

23 tháng 1 2017

a) \(\frac{a}{5}=\frac{-3}{b}\Leftrightarrow ab=5.-3=-15\)

\(ab\)\(-15\)\(-15\)\(-15\)\(-15\)
\(a\)\(-1\)\(-15\)\(-3\)\(-5\)
\(b\)\(15\)\(1\)\(5\)\(3\)

Hoặc ngược lại

b)\(\frac{a-1}{7}=\frac{-3}{b+3}\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(b+3\right)=-21\)


 

\(ab\)\(-21\)\(-21\)\(-21\)\(-21\)
\(a-1\)\(-1\)\(21\)\(-3\)\(3\)
\(b+3\)\(21\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(a\)\(0\)\(22\)\(-2\)\(4\)
\(b\)\(18\)\(-4\)\(4\)\(-10\)

Hoặc ngược lại

c)\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\Leftrightarrow a.c^2=b^2.a\)

\(\Leftrightarrow c^2=b^2\Leftrightarrow c=b\)

Tới đây bí rồi

29 tháng 5 2020

Chúng ta có thể tìm được rất nhiều phân số thỏa mãn.

Tìm một phân số: 

\(\frac{2}{5}< \frac{a}{b}< \frac{1}{2}\)

=> \(\frac{2.4}{5.4}< \frac{a}{b}< \frac{1.10}{2.10}\)

=> \(\frac{8}{20}< \frac{a}{b}< \frac{10}{20}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{9}{20}\)

29 tháng 5 2020

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{9}{20}\)

23 tháng 4 2018

2S=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\)

      = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\)

      =\(1-\frac{1}{15}=\frac{14}{15}\)

\(\Rightarrow S=\frac{7}{15}\)

23 tháng 4 2018

a. Ta có:A= 1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15

A=1/2(1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13+1/13.15)

A=1/2(1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+1/11-1/13+1/13-1/15)

A=2(1-1/15)

A=1/2.14/15

A=7/15

23 tháng 1 2017

Bài 1:

a) \(\frac{a}{5}=\frac{-3}{b}\)

\(\Rightarrow ab=-15\)

Ta có bảng sau:

a 1 -1 15 -15
b -15 15 -1 1

Vậy cặp số \(\left(a;b\right)\)\(\left(1;-15\right);\left(-1;15\right);\left(15;-1\right);\left(-15;1\right)\)

b) @Nguyễn Huy Thắng

Bài 2:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\left\{\begin{matrix}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)

Vậy a = b = c

23 tháng 1 2017

nhân chéo xét Ư(21) quá dễ