K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

A

2 tháng 9 2018

CHƯA SUY RA BÀ 1 MÀ MẤY THẰNG NHU NÀY

25 tháng 5 2019

\(160-\left(2^3.5^2-6.25\right)\)

\(=160-\left(8.25-6.25\right)\)

\(=160-\left[\left(8-6\right).25\right]\)

\(=160-\left[2.25\right]\)

\(=160-50\)

\(=110\)

~ Hok tốt ~

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

8 tháng 1 2022

Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố thì ta được kết quả là:

2². 7. 15

2². 5 . 7

2². 3 . 7

2². 3. 5.7

30 tháng 10 2021

Câu 3:C

Câu 5:B

 

Câu 3. Kết quả được viết dưới một dạng lũy thừa là: đáp án C

A.am.n.               B.( a + a)m.n.             C.am+n.           D.(a .a)m.n.

Câu 5. Phân tích số ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là:Đáp án B

A.2 x 4 x 5.          B.2x 5.            C.5 x 8.           D.4 x 10.

Câu 29: B

Câu 9: C

13 tháng 12 2023

Câu 29: B

Câu 9: C