K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

Ta thấy 184 = 8 . 23 và \(3^{2m-1}\)chia hết cho\(3^2-1=8\)

* Nếu n = 2m chẵn thì\(3^{2m}+2003=3^{2m}-1+205.8+4\)không chia hết cho 8

*Nếu n = 2m + 1 lẻ thì\(3^{2m+1}+2003=3\left(3^{2m}-1\right)+250.8+6\)không chia hết cho 8

Vậy với mọi số nguyên dương n thí số\(3^n+2003\)đều không chia hết  cho 184

8 tháng 3 2018

Thanhks

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

DD
26 tháng 11 2020

b) Ta tính tổng các chữ số của số khi được tạo thành. 

Xét các số có 1 chữ số thì tổng bằng \(45\)

Xét các số có 2 chữ số: tổng các chữ số hàng chục là \(10.1+...+10.9=10.45\)

                                      tổng các chữ số hàng đơn vị là \(\left(0+1+2+...+9\right).9=9.45\)

Xét số có 3 chữ số thì tổng các chữ số là \(1+0+0=1\)

Do đó tổng các chữ số của số được tạo thành là \(45+10.45+9.45+1⋮̸9\)

Mà \(2016⋮9\)nên số tạo thành không chia hết cho \(2016\).

26 tháng 11 2020

a) Xem hướng dẫn ở đây:

Câu hỏi của Bùi Thị Hoài - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 11 2015

1,40 số

2,100008

3,10;12;15;30;60;

4,n=1;5

5,450;560;460;405;504;506;605;406;604

làm nốt đi

7 tháng 3 2021

Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình,

trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.

Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z

=> xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.

Nếu xy = 1 => x = y = 1,

thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.

Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2,

thay vào (2), => z = 3.Nếu xy = 3,

do x ≤ y nên x = 1 và y = 3,

thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3)

7 tháng 3 2021

phần kia thì chịu :)

20 tháng 7 2019

Thử ha! Lâu không làm quên mất cách làm rồi má ơi:((

Giả sử \(n^k⋮n-1\left(1\right)\Rightarrow n⋮n-1\) Vì:

Nếu n không chia hết cho n - 1 thì khi phân tích ra thừa số nguyên tố, n không chứa n - 1 nên nk cũng không chưa thừa số nguyên tố n - 1 suy ra nk không chia hết cho n - 1. Mâu thuẫn với điều giả sử (1)

Vậy \(n⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)+1⋮\left(n-1\right)\Rightarrow1⋮\left(n-1\right)\)

Suy ra \(n-1\inƯ\left(1\right)=1\left(\text{không xét }-1\text{ vì n\ge3 nên }n-1\text{dương. Do vậy ta chỉ xét ước dương}\right)\Rightarrow n=2\)

Mà n = 2 không thỏa mãn đk nên không tồn tại n > 3 thỏa mãn n chia hết cho n - 1 tức là không tồn tại nk chia hết cho n - 1 (mẫu thuẩn với điều giả sử)

Do vậy ta có đpcm.

P/s: Sai thì thôi nhá, quên mất cách làm mọe rồi

3 tháng 11 2019

nk-1=(n-1)(nk-1-nk-2....+1) chia hết cho n-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

$10000=2^4.5^4$

2 số đã cho là ước của $10000$, có dạng $2^m.5^n$ với số tự nhiên $m,n$ thỏa mãn $m\leq 4; n\leq 4$

Nếu cả $m,n$ đều lớn hơn $0$ thì hiển nhiên ước đó sẽ chia hết cho 10.

Mà theo đề thì không ước nào chia hết cho 10 nên $m=0$ hoặc $n=0$. Tức là trong 2 số đã cho, một số là $2^4$ và 1 số là $5^4$
Hiệu của chúng là:

$5^4-2^4=609$