Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phép cộng và phép trừ
b) Phép trừ
c) Phép trừ, phép nhân và phép chia
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
b, Tập hợp các số hữu tỉ dương:
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*)
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*)
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*)
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm:
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*)
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*)
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*)
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm:
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên
Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. Đúng
b. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng
c. Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai
Vì số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
d. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai
Các số nguyên âm a luôn viết được dưới dạng: . Do đó, số nguyên âm có là số hữu tỉ âm.
e. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. Sai
Vì tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương, các số hữu tỉ âm và số 0.
MÌNH GIẢI BÀI 3 NHÉ
GỌI ĐỘ DÀI CÁC CẠNH LẦN LƯỢT LÀ A,B,C (CM) (A,B,C>0)
CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC TỈ LỆ VỚI 3;4;5
A/3=B/4=C/5
CHU VI CỦA TAM GIÁC LÀ 24 CM
A+B+C=24
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A/3=B/4=C/5=A+B+C/3+4+5=24/12=2
A/3=2 SUY RA A=6 (TM)
B/4=2 SUY RA B=8 (TM)
C/5=2 SUY RA C=10 (TM)
VẬY; CẠNH 1 ; 6 CM
CẠNH 2; 8 CM
CẠNH 3; 10 CM
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`a)`
`-` Các phần tử thuộc tập hợp A mà k thuộc B:
`2; a; 4; 6; 8`
`=> C =`\(\left\{2;a;4;6;8\right\}\)
`b)`
`-` Các phần tử thuộc B mà k thuộc A:
`3; 7; 9; c`
`=> D =`\(\left\{3;7;9;c\right\}\)
`c)`
Các phần tử vừa thuộc A và B:
`1; b; 10`
`=> E =`\(\left\{1;b;10\right\}\)
`d)`
\(F=\left\{1;2;3;4;6;7;8;9;10;a;b;c\right\}\)
a) \(C=\left\{2;a;4;6;8\right\}\)
b) \(D=\left\{3;7;9;c\right\}\)
c) \(E=\left\{1;2;a;4;b;6;8;10;3;7;9;c\right\}\)
d) \(F=\left\{1;b;10\right\}\)
Đúng
0