Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhốc Chít Bông cái này mk bó tay chấm com rồi , bn thử cj Hoàng Jessica; Kaito Kid;Chuc Riel;Nguyễn Duy Hải Bằng;Nhã Yến;bn Hồ Hà Thi Quânvà cô Pham Thi Linh nha bn
*Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét:
-Trùng kiết lị:
+Trùng kiết lị nuốt nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp
+Kí sinh trong ruột người
+Gây bênh kiết lị(Lây qua đường thức ăn)
-Trùng sốt rét:
+Trùng sốt rét nhỏ hơn nên chui vào hồng cầu kí sinh ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng sốt rét mới rồi phá vỡ hồng cầu ra ngoài và lại tiếp tục lặp lại quá trình
+Sống kí sinh trong máu người, thành ruột và nước bọt của muỗi anophen nên làm lan truyền bệnh
+Gây bệnh sốt rét(Lây qua muỗi đốt)
*Dinh dưỡng của trùng roi xanh:
-Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).-Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.
*Sinh sản của thủy tức:
-Mọc chồi: Khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
-Hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn.
-Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra
*Di chuyển của sứa:
-Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước thoát mạnh ra phía sau, gây ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
*Tập tính và thời gian hoạt động của nhện:
-Tập tính:+Chăng lưới:
Chăng dây tơ khung=> Chăng dây tơ phóng xạ=> Chăng các sợi tơ vòng=> Chờ mồi ở trung tâm
+Bắt mồi: Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc=> Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi=> Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian=> Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
-Thời gian hoạt động: Vào ban đêm
*Các phần cơ thể của lớp giáp xác:
-Phần đầu-ngực
-Phần bụng
*Lớp sâu bọ phải qua lột xác nhiều lần mới trưởng thành vì:
-Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sự phát triển của chúng nên nó phải lột xác để có thể lớn lên.
*Đặc điểm của lớp sâu bọ:
-Cơ thể chia làm ba phần: đầu, ngực, bụng
+Đầu gồm 1 đôi râu, 2 mắt kép
+Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
-Hô hấp bằng ống khí
Chúc bạn học tốt!
Tham khảo:
Tôm sông :
– Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
– Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
– Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
– Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
– Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
– Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
tham khảo:
Tôm sông :
- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun
- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai
Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ
Nhện : Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .
Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.
DINH DƯỠNG
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều , nghiền nhò ớ dạ dày cơ , được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột .
Sự trao đổi khi (hô hấp) được thực hiện qua da.
SINH SẢN
Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch . Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.
sinh sản tham khảo
Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dị Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.
sinh dưỡng
Dinh dưỡngGiun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
Cấu tạo của thủy tức
* Cấu tạo trong:
+ lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thàn kinh, tế bào sinh sản, tế bào mô bì cơ
+ lớp trong: tế bào mô cơ tiêu hóa
+ giữa hai lớp là tầng keo mỏng
+ lỗ miệng thông vs khoang tiêu hóa ở giữa ( đc gọi là ruột túi )
* Cấu tạo ngoài:
+ cơ thể hình thụ và dài
+ phần dưới là đế bám vào giá thể
+ phần trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra
+ cơ thể đối xứng tỏa tròn
Có 3 hình thức sinh sản:
-sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
- sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bài sinh dục đực và cái
- tái sinh
tk:
Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần:
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
b. Di chuyển
* Di chuyển theo 2 cách:
- Di chuyển kiểu sâu đo.
- Di chuyển kiểu lộn đầu.
2. Cấu tạo trong
- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:
+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.
+ Tế bào sinh sản:
Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.
Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).
+ Tế bào mô bì – cơ:
Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.
- Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).
3. Dinh dưỡng
- Bắt mồi: khi đói thủy tức vươn dài đưa tua miệng có chứa các tế bào gai quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi →\rightarrow→ tế bào gai ở tua miệng phóng ra →\rightarrow→ làm tê liệt con mồi →\rightarrow→ đưa vào bên trong cơ thể →\rightarrow→ được tiêu hóa ở khoang ruột nhờ các tế bào mô cơ – tiêu hóa.
- Lỗ miệng có vai trò vừa là nơi đưa thức ăn vào bên trong khoang ruột vừa là nơi thải chất thải ra khỏi cơ thể.
- Hô hấp: chưa có cơ quan hô hấp, sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
cấu tao giống nhau:nhân,chất nguyên sinh,chân giả,không bào co bóp,không bào tieu hoa
sinh sản giống nhau:phân đôi(vô tính)
bạn trả lời muộn quá rồi mình đã kiểm tra xong từ 1 tuần trước rồi.
Với câu hỏi này chúng ta có thể dựa vào đại diện của lớp hình nhện là nhện để trả lời nha!
+ Dinh dưỡng: giăng lưới để bắt mồi. Bắt mồi và tiêu hoá con mồi thì e tham khảo trong SGK nha.
+ Sinh sản: hữu tính, đẻ trứng hoặc đẻ con. 1 số loài có hiện tượng con cái ăn thịt con đực sau khi giao phối